Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hòa_IDOL
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
26 tháng 12 2021 lúc 12:26

Nhà nước thành bang: Là một hệ thống chính trị gồm một thành phố độc lập, có chủ quyền đối với lãnh thổ tiếp giáp, đóng vai trò là trung tâm đời sống chính trị, kinh tế và văn hóa

Nhà nước đế chế: Là một tổ chức chính trị trong đó Nhà nước hoặc Quốc gia áp đặt quyền lực của mình lên các quốc gia khác.

(Nhà nước thành bang là cô mình cho, còn nhà nước đế chế là mình lấy trên mạng nhé!)

___HT___

Khách vãng lai đã xóa
Hà Phan Hoàng	Phúc
26 tháng 12 2021 lúc 8:47

nhà nước thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc, thành quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.[1][2] Encyclopædia Britannica định nghĩa thành bang là một hệ thống chính trị bao gồm một thành phố độc lập có chủ quyền đối với lãnh thổ tiếp giáp và đóng vai trò là trung tâm và nhà lãnh đạo đời sống chính trị, kinh tế và văn hóa.[3] Thuật ngữ tiếng Anh city-state bắt nguồn từ xứ Anh[3] và được sử dụng lần đầu vào năm 1847.[4] Thuật ngữ thành bang (城邦) là một từ Hán-Việt.

nhà nước đế chế

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia. ... Đế quốc là một nước thống trị nhiều nước, và các nước bị thống trị được gọi là thuộc địa.

Khách vãng lai đã xóa
Hòa_IDOL
26 tháng 12 2021 lúc 8:49

Sai rồi bạn ơi ! đây là tra trên mạng, mik chỉ lấy ở sách thôi !

Khách vãng lai đã xóa
Nhi nhi nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 15:25

Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.

Đồng Hồ Thuỵ Sĩ name
30 tháng 11 2021 lúc 20:18

hơi khó hiểu síu nha bạn

Creepboymcvn29
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 19:59

Tham khảo

 Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường trên thế giới

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 19:59

Tham khảo: ⇒⇒ Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)

diệu linh nguyễn thị
14 tháng 12 2021 lúc 20:00

Vì trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)

Trần Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:28

Chọn A

Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Thùy Trang
Xem chi tiết
Dương Khánh Giang
23 tháng 3 2022 lúc 22:54

1 - Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.

2 - Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn

3 - Đời sống vặt chất và tinh thần đặc sắc đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. Tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng, làng, bản.

4 - Vì đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng

kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 5:30

tham khảo :

1... Nền văn minh Hy Lạp lâu đời hơn nền văn minh La Mã.

• Một trong những điểm khác biệt chính giữa các nền văn minh này là La Mã đã không đạt được tiến bộ lớn trong khoảng thời gian của họ. Tuy nhiên, Hy Lạp bắt đầu quá trình phát triển như một quốc gia vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.

• Thông thường, người ta tin rằng hầu hết những thứ được người La Mã sử ​​dụng là một phần của nền Văn minh Hy Lạp mặc dù chúng đã được phát triển và thay đổi theo tư duy của người La Mã.

• Cả hai nền văn minh đều tin vào sự phân chia dân tộc của họ. Người Hy Lạp chia hệ thống xã hội của họ thành các loại nô lệ, đàn ông tự do, metics, công dân và phụ nữ. Xã hội La Mã bao gồm Đàn ông Tự do, Nô lệ, Người Yêu nước và Người Plebe.

• Phụ nữ, ở Hy Lạp được coi là có vị trí thậm chí còn thấp hơn vị trí của nô lệ. Xã hội La Mã giữ vị trí của phụ nữ cao hơn so với nền văn minh Hy Lạp và họ coi phụ nữ là công dân. Tuy nhiên, họ không cho phép phụ nữ bỏ phiếu hoặc chủ trì các văn phòng chính trị.

• Cả hai nền văn minh đều có ảnh hưởng đến các cấu trúc và kiến ​​trúc mà các tòa nhà sở hữu ngay cả bây giờ. Nền văn minh Hy Lạp có ba phong cách tham gia vào kiến ​​trúc của họ, đó là Ionic, Corinthian và Doric. Kiến trúc La Mã có ảnh hưởng từ kiến ​​trúc Hy Lạp, đã bao gồm phong cách kiến ​​trúc Hy Lạp trong các tòa nhà của họ với việc bổ sung các mái vòm và hệ thống dẫn nước trong các tòa nhà do họ làm.

• Không giống như La Mã, hiện là thủ đô của Ý, Hy Lạp vẫn tồn tại như một quốc gia.

 

Vì sao có sự khác biệt đó??

 

Vì giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.
2...... Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.
3... - Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
 4.... Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai  đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2019 lúc 4:21

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Đức là nước bại trận, tương lai của nước Đức trở này trung tâm của nhiều cuộc gặp gỡ giữa nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh.

- Sau hội nghị Pốtxđam, cả ba cường quốc Mỹ, Anh, Pháp đã đi ngược với quyết định của hội nghị Pốtxđam. Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng ở Đức và lập ra nước Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949).

- Được sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập nước Cộng hòa dân chủ Đức.

Như vậy, nước Đức tại thời điểm này đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.

trịnh minh anh
Xem chi tiết
sky12
22 tháng 11 2021 lúc 13:53

Tham khảo

 Câu 1:

Chủ nghĩa đế quốc Anh:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

-Chủ nghĩa đế quốc Pháp:

- Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao.

- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.

⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi"

Chanh Xanh
22 tháng 11 2021 lúc 13:53

Tham khảo

Chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa (giản thể: 中华帝国主义, phồn thể: 中華帝國主義,[1] bính âm: Zhōnghuá dìguó zhǔyì) là thuật ngữ chính trị dùng để mô tả và chỉ trích chính sách, hoạt động bành trướng và bá quyền của nền chính trị Trung Quốc trong lịch sử. Chủ nghĩa đế quốc của Trung Quốc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau, phức tạp và diễn ra xuyên suốt lịch sử.[a] Chủ nghĩa đế quốc đó mang đặc điểm rất riêng biệt, không thể hiểu được chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa[b][c] theo cách định nghĩa về chủ nghĩa đế quốc thông thường[4] của các nước tư bản phương Tây hay trường phái Mác xít. Chủ nghĩa đế quốc Trung Hoa là một trường hợp đặc biệt của phương Đông. Mở rộng kiên trì qua hàng ngàn năm theo cách "tằm ăn dâu", trở thành dân tộc tính và bản chất nền chính trị; nhấn mạnh yếu tố văn hóa như nội lực hơn bất kỳ dân tộc nào khác, mang quan niệm bất kỳ dân tộc nào chấp nhận văn hóa Hán thì được gọi là Trung Quốc; lãnh thổ mở rộng trên lục địa một cách tiếp giáp chứ không rời rạc như các đế quốc hàng hải Châu Âu; đồng thời vừa chiếm hữu một cách trực tiếp qua sáp nhập vừa ảnh hưởng một cách gián tiếp qua hệ thống chư hầu.[4]

kirito
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
9 tháng 3 2022 lúc 17:47

-Quyền tham gia  quãn lí nhà nước,xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội: tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội.

+ Quyền quan trọng nhất là vì :

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 17:33

tham khảo

Quản lý nhà nước được hiểu là hoạt động quản lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển. Quan niệm này cho phép xác định xã hội là đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể quản lý. Đồng thời, đối tượng của quản lý xã hội phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi trường đến giải trí, truyền thông… Như vậy, quan niệm quản lý nhà nước và quản lý xã hội được tiếp cận theo những cách khác nhau. Theo đó, quản lý nhà nước được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, trong khi quản lý xã hội lại tiếp cận theo đối tượng quản lý.

Vì vậy, khi xác định công dân là chủ thể quản lý tham gia vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia quản lý nhà nước được hiểu sự tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào quản lý xã hội thực chất là tham gia quản lý những công việc Nhà nước (vì đối tượng quản lý nhà nước cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà nước. Trong quản lý nhà nước và xã hội, công dân vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản lý. Như vậy, có thể quan niệm sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là việc công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với tư cách cá nhân để thực hiện các công việc của nhà nước, hoặc xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, ra quyết định, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,…

Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội là tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội. Đây là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.

Công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội đều nhằm mục tiêu đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội. Chính vì lẽ đó, các nội dung quản lý nhà nước cũng có thể được thực hiện bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự tham gia, mức độ cống hiến của công dân trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con người – các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính sách của nhà nước.

kodo sinichi
9 tháng 3 2022 lúc 17:55

tham khảo

Quản lý nhà nước được hiểu là hoạt động quản lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển. Quan niệm này cho phép xác định xã hội là đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể quản lý. Đồng thời, đối tượng của quản lý xã hội phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi trường đến giải trí, truyền thông… Như vậy, quan niệm quản lý nhà nước và quản lý xã hội được tiếp cận theo những cách khác nhau. Theo đó, quản lý nhà nước được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, trong khi quản lý xã hội lại tiếp cận theo đối tượng quản lý.

Vì vậy, khi xác định công dân là chủ thể quản lý tham gia vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia quản lý nhà nước được hiểu sự tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào quản lý xã hội thực chất là tham gia quản lý những công việc Nhà nước (vì đối tượng quản lý nhà nước cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà nước. Trong quản lý nhà nước và xã hội, công dân vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản lý. Như vậy, có thể quan niệm sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là việc công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với tư cách cá nhân để thực hiện các công việc của nhà nước, hoặc xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, ra quyết định, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,…

Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội là tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội. Đây là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.

Công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội đều nhằm mục tiêu đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội. Chính vì lẽ đó, các nội dung quản lý nhà nước cũng có thể được thực hiện bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự tham gia, mức độ cống hiến của công dân trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con người – các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính sách của nhà nước.