Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh trang
Xem chi tiết
when the imposter is sus
10 tháng 3 2023 lúc 14:52

Từ tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3x+2}{3}=\dfrac{2y-6}{9}=\dfrac{\left(3x+2\right)+\left(2y-6\right)}{3+9}=\dfrac{3x+2y-4}{12}=\dfrac{3x+2y-4}{6x}\)

Suy ra 6x = 12 <=> x = 12 : 6 = 2

Khi đó \(\dfrac{3x+2}{3}=\dfrac{3\cdot2+2}{3}=\dfrac{8}{3}\)

Suy ra \(\dfrac{2y-6}{9}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow2y-6=\dfrac{8\cdot9}{3}=24\)

\(\Leftrightarrow2y=24+6=30\Leftrightarrow y=30:2=15\)

Vậy x = 2; y = 15

Nguyễn Hoàng Tường Vy
10 tháng 3 2023 lúc 8:51

minh trang là nữ hay nam

 

Minz Ank
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
2 tháng 3 2023 lúc 21:08

`P=x^3/(x+y)+y^3/(y+z)+z^3/(z+x)`

`=x^4/(x^2+xy)+y^4/(y^2+yz)+z^4/(z^2+zx)`

Ad bđt cosi-swart:

`P>=(x^2+y^2+z^2)^2/(x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx)`

Mà `xy+yz+zx<=x^2+y^2+z^2)`

`=>P>=(x^2+y^2+z^2)^2/(2(x^2+y^2+z^2))=(x^2+y^2+z^2)/2=3/2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=y=z=1`

`Q=(x^3+y^3)/(x+2y)+(y^3+z^3)/(y+2z)+(z^3+x^3)/(z+2x)`

`Q=(x^3/(x+2y)+y^3/(y+2z)+z^3/(z+2x))+(y^3/(x+2y)+z^3/(y+2z)+x^3/(z+2x))`

`Q=(x^4/(x^2+2xy)+y^4/(y^2+2yz)+z^4/(z^2+2zx))+(y^4/(xy+2y^2)+z^4/(yz+2z^4)+x^4/(xz+2x^2))`

Áp dụng BĐT cosi-swart ta có:

`Q>=(x^2+y^2+z^2)^2/(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx)+(x^2+y^2+z^2)^2/(2(x^2+y^2+z^2)+xy+yz+zx))`

Mà`xy+yz+zx<=x^2+y^2+z^2`

`=>Q>=(x^2+y^2+z^2)^2/(3(x^2+y^2+z^2))+(x^2+y^2+z^2)^2/(3(x^2+y^2+z^2))=(2(x^2+y^2+z^2)^2)/(3(x^2+y^2+z^2))=(2(x^2+y^2+z^2))/3=2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=y=z=1.`

Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Mỹ Ngân
12 tháng 12 2021 lúc 19:58

7) vì \(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{7}\)và x-y+z=36

Nên theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{7}\)=\(\dfrac{x-y+z}{5-6+7}\)=\(\dfrac{36}{6}\)=6

 \(\Rightarrow\)x=6.5=30

     y=6.6=36

     z=6.7=42

vậy x=30,y=36,z=42

 

 

vũ đức
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 11 2018 lúc 9:11

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\)\(x+y-z=69\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{5}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{y}{6}\times\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}\)(1)

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{8}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{z}{7}\times\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}\)(2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{x+y-z}{40+48-42}=\dfrac{69}{46}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{40\times3}{2}=60\\\dfrac{y}{48}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow y=\dfrac{48\times3}{2}=72\\\dfrac{z}{42}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow z=\dfrac{42\times3}{2}=63\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=72\\z=63\end{matrix}\right.\)

bảo phạm
31 tháng 10 2018 lúc 17:56

Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{4}\))

\(\dfrac{y}{8}=\dfrac{x}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)(Nhân 2 vế với \(\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}\)và x+y-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y-z}{20+24-21}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\dfrac{x}{20}=3\Rightarrow x=20.3=60\)

\(\dfrac{y}{24}=3\Rightarrow y=24.3=72\)

\(\dfrac{z}{21}=3\Rightarrow z=3.21=63\)

Vậy x=60; y=72; z=63

Doraemon
3 tháng 11 2018 lúc 9:30

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)\(2x-3y+z=6\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{3}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{y}{4}\times\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\)(1)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{3}\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{z}{5}\times\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)(2)

Từ (1) và (2), ta có: \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}\Rightarrow\dfrac{2x}{18};\dfrac{y}{12}\Rightarrow\dfrac{3y}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{z}{20}=\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}=\dfrac{6}{2}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{18}=3\Rightarrow x=\dfrac{18\times3}{2}=27\\\dfrac{3y}{36}=3\Rightarrow y=\dfrac{36\times3}{3}=36\\\dfrac{z}{20}=3\Rightarrow z=20\times3=60\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=36\\z=60\end{matrix}\right.\)

Ánh Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
15 tháng 11 2017 lúc 21:21

2)

a) \(\dfrac{1}{x}.\dfrac{6x}{y}\)

\(=\dfrac{6x}{xy}\)

\(=\dfrac{6}{y}\)

b) \(\dfrac{2x^2}{y}.3xy^2\)

\(=\dfrac{2x^2.3xy^2}{y}\)

\(=\dfrac{6x^3y^2}{y}\)

\(=6x^3y\)

c) \(\dfrac{15x}{7y^3}.\dfrac{2y^2}{x^2}\)

\(=\dfrac{15x.2y^2}{7y^3.x^2}\)

\(=\dfrac{30xy^2}{7x^2y^3}\)

\(=\dfrac{30}{7xy}\)

d) \(\dfrac{2x^2}{x-y}.\dfrac{y}{5x^3}\)

\(=\dfrac{2x^2.y}{\left(x-y\right).5x^3}\)

\(=\dfrac{2y}{5x\left(x-y\right)}\)

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 21:41

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)

Do đó: x=-70; y=-135; z=-84

phạm lê quỳnh anh
12 tháng 10 2021 lúc 21:48

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 0:21

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x+z-y}{10+12-15}=-\dfrac{49}{7}=-7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-7\right).10=-70\\y=\left(-7\right).15=-105\\z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{-2}\\\dfrac{x}{6}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-4}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x}{18}=\dfrac{2y}{-8}=\dfrac{3x-z+2y}{18-7-8}=\dfrac{3}{3}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1.6=6\\y=1.\left(-4\right)=-4\\z=1.7=7\end{matrix}\right.\)

 

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
5 tháng 12 2018 lúc 13:05

Sửa đề nhé\(\dfrac{1}{3x+3y+2z}=\dfrac{1}{\left(z+x\right)+\left(z+y\right)+\left(x+y\right)+\left(x+y\right)}\)

\(\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{z+y}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+y}\right)\)

CMTT và cộng theo vế:

\(VT\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{z+y}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{y+z}\right)\)

\(=\dfrac{1}{16}.24=\dfrac{3}{2}\)

\("="\Leftrightarrow x=y=z=\dfrac{1}{4}\)

Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:21

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{-3x-4y+5z+3-12-25}{-3\cdot2-4\cdot4+5\cdot6}=\dfrac{16}{8}=2\)

Do đó: x=5; y=5; z=17

Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 22:01

\(a,\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2+2y^2-3z^2}{4+18-48}=\dfrac{-650}{-26}=25\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=100\\y^2=225\\z^2=400\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm10\\y=\pm15\\z=\pm20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)\) có giá trị là hoán vị của \(\left(\pm10;\pm15;\pm20\right)\)

nguyễn phương thùy
Xem chi tiết
lê thị hương giang
20 tháng 2 2018 lúc 10:12

Ôn tập: Phân thức đại số

Ôn tập: Phân thức đại số