Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:51

Tham khảo!

Chức năng của các tuyến nội tiết

Tuyến nội tiết

Chức năng 

Tuyến yên

- Tiết hormone kích thích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.

 

 - Tiết hormone ảnh hưởng đến một số quá trình sinh lí trong cơ thể (sự tăng trưởng cơ, xương; sự trao đổi nước ở thận; sự co thắt cơ trơn ở tử cung;...)

Tuyến giáp

- Hormone TH chứa iodine có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào. 

Hormone calcitonin tham gia điều hòa calcium, phosphorus trong máu.

Tuyến tuỵ

- Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tụy đổ vào tá tràng. 

- Chức năng nội tiết: tiết ra các hormone insulin và glucagon có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagon làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

Tuyến trên thận

- làm tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản góp phần làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm.

- điều hòa nồng độ glucose, muối sodium và potassium trong máu

- điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam

Tuyến sinh dục

kích thích sự sinh tinh trùng ở nam; 

kích thích sự phát triển và rụng trứng ở nữ

Gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở cả nam và nữ.

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 22:34

thiếu đề

thang nguyen
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 5 2023 lúc 21:52

- Tuyến trên thận tạo ra cooctizon để tăng sự hấp thụ và lưu trữ đường trong các tế bào cơ và mỡ.

- Tuyến tụy tạo Glucagon biến đổi glicogen thành glucozo ở gan và ở cơ.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:34

a - 5     b - 4     c - 2     d - 3     e - 1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:53

a - 4; b - 3; c - 1; d - 2

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:34

a – 7; b - 3; c - 4; d - 6; e - 5g - 2; h - 1

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

a – 5.

b – 4.

c – 2.

d – 3.

e – 1.

Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

a – 5.

b – 4.

c – 2.

d – 3.

e – 1.

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 23:39

Ta có I(1;-1)⇒R=\(\sqrt{10}\)

Gọi tt có dạng là: Ax + By +c = 0

d(I;d)=\(\dfrac{\left|2-1+c\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=R\)\(\left\{{}\begin{matrix}c=-1+5\sqrt{2}\\c=-1-5\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

cos45=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)=\(\dfrac{\left|A2+B\right|}{\left(\sqrt{A^2+B^2}\right)\left(2^2+1\right)}\)\(\Leftrightarrow\)\(10\left(A^2+B^2\right)=4\left(2A+B\right)^2\)

⇒6\(A^2+16AB-6B^2\)=0

Chọn A=0⇒\(\left\{{}\begin{matrix}B=0\\B=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)pt tiếp tuyến : \(\dfrac{8}{3}y-1+5\sqrt{2}\) hoặc \(\dfrac{8}{3}-1-5\sqrt{2}\)

chọn B=0\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}A=0\\A=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(-\dfrac{8}{3}y-1-5\sqrt{2}\) hoặc \(-\dfrac{8}{3}y-1+5\sqrt{2}\)

Lê Đình Hiếu
26 tháng 7 2021 lúc 23:43

Sửa lại nha bạn

Lê Đình Hiếu
27 tháng 7 2021 lúc 8:39

chọn A=1\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}B=3\\B=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)3y-1\(+5\sqrt{2}=0\) hoặc \(\dfrac{-1}{3}y-1-5\sqrt{2}=0\)

 

Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

a) Xét tứ giác MAOB có:

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^o+90^o=180^o\) (MA,MB là tiếp tuyến)

=> Tứ giác MAOB nội tiếp (dhnb)

b) Tam giác CAD vuông tại C (tiếp tuyến tại C) và có BC là đường cao (góc ABC nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AC^2=AB.AD\) (hệ thức lượng)    (1)

Có: \(AC^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(AB.AD=4R^2\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:45

a) Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OBM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét (O) có

ΔABC nội tiếp đường tròn(A,C,B∈(O))

AC là đường kính(gt)

Do đó: ΔABC vuông tại B(Định lí)

⇔CB⊥AB tại B

⇔CB⊥AD tại B

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại C có CB là đường cao ứng với cạnh huyền AD, ta được:

\(AB\cdot AD=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB\cdot AC=\left(2\cdot R\right)^2=4R^2\)(đpcm)

Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
30 tháng 3 2023 lúc 19:58

Trong những trang thông tin sau, trang nào không phù hợp với các em?

A. Trang thông tin về các trò chơi dân gian.

B. Trang thông tin về lịch sử, địa lí.

C. Trang thông tin có nội dung bạo lực.