Tháng mười là tháng vào đông
.....
hãy viết thêm 3 câu nữa thuốc dạng thơ lục bát
Tập làm thơ lục bát : Đọc câu sau và trả lời :
Một xuân rồi lại hai xuân
Hoa anh đào nở ... tháng năm .
- Thêm hai từ nữa để hợp vần và hoàn thành bài thơ .
- Thêm và sử lại các câu chưa hợp lí trong câu trên .
hãy viết tiếp những câu thơ lục bát để được một đoạn văn lục bát với câu bát sau đây:Lớp em là lớp 6A
Chẳng hạn, với ý tưởng gió đi tìm bạn, em có thể đặt nhan đề bài thơ là Bạn của gió và viết cặp lục bát đầu tiên như sau:
Ai là bạn gió, gió ơi
Gió đi tìm bạn, đất trời mênh mông.
- Viết những cặp lục bát tiếp theo. Đọc lên để cảm nhận rõ hơn về vân, nhịp và từ ngữ, hình ảnh trong các dòng thơ. Điều này sẽ giúp em cảm nhận hứng thú và thể hiện được cảm xúc, ý tưởng một cách dễ dàng hơn.
Chẳng hạn, để tiếp nối hai dòng thơ, có thể viết:
Gió đưa con sáo sang sông
Gió lùa tóc mẹ bềnh bồng như mây.
Hãy viết hai câu thơ lục bát:
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Mỏng manh yếu đuối như hoa trên cành
Nhẹ nhàng tựa ánh mây xanh
Thông minh khéo léo các anh chết đòn
Có cô con gái một con
Mặn mà nhan sắc làm mòn mắt ai Có cô lại bận áo dài
Thướt tha yểu điệu bao zai say tình
Có cô cá tính hết mình Quần Jean áo trắng vẫn xinh như thường
Nhịp chân cất bước trên đường Lòng tràn dâng những yêu thương cuộc đời
Thế giới bảy tỉ con người Là ba tỉ rưỡi tóc dài môi son Chị em cô bác bà con
Vào đây cùng chúc cho giòn top thơ
Chờ duyên chờ phận chờ thời
Khi mà đủ cả cuộc đời đổi thay
Không còn nhăn mặt nhíu mày
Không còn phiền não từ rày sẽ vui.
Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ được trích dịch trong Bài ca Côn Sơn về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần.
Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc.
- Những câu sáu, tám liên kết với nhau
- Tiếng cuối của câu sáu vần với thứ sáu của câu tám (rầm vần với cầm)
- Tiếng cuối của vần tám hiệp vần với tiếng cuối của câu sáu tiếp theo
Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể song thất lục bát ở chú thích (*), hãy nhận dạng thể thơ của đoạn thơ dịch được trích về số câu, số chữ trong các câu, cách hiệp vần trong một khổ thơ.
Thể thơ song thất lục bát là sự sáng tạo của người Việt.
- Bốn câu hợp thành một khổ: hai câu 7 chữ (song thất), hai câu 6- 8 (lục bát)
- Không hạn định về độ dài bài thơ
Hiệp vần: chữ cuối của câu 7 trên vần dưới với chữ thứ 5 câu 7 phía dưới
+ Chữ cuối của câu 6 hiệp vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 khổ tiếp theo
Hãy viết 8 câu thơ lục bát về tình bạn
Dòng đời xuôi ngược gặp nhau
Tri giao tín nghĩa tình sâu giữ tròn
Hỡi ơi nước chảy đá mòn
Đổi thay mặn nhạt hàn ôn mấy người?
Thương nhau chín bỏ làm mười
Giữ cho cuộc sống thắm tươi mặn nồng
Dù rằng gặp cảnh gai chông
Chung tay tiếp sức đồng lòng vượt qua
Đắp bồi tình cảm nở hoa
Đẩy lùi tủi hận xót xa u hoài
Kiên trì hướng đến tương lai
Thẳng lưng tiến bước dặm dài nề chi
Bạn bè là nghĩa tương tri
Có duyên gặp mặt mấy khi trong đời
Trên môi hé nở nụ cười
Sống vui, mạnh khỏe làm người nghĩa nhân.
Bạn Đến Chơi Nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
(Nguyễn Khuyến)
(thấy vui thì tich cho mk nhé )
Tình bạn là lá là hoa
Tình bạn là cả bài ca trên đời
Tình bạn trong sáng tuyệt vời
Đẹp hơn tất cả bầu trời ban đêm.
Ôn lại kiến thức đã học về thể thơ thất ngôn bát cú, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
- Thể thơ thất ngôn bát cú bắt nguồn từ thơ Đường, phổ biến ở Việt Nam vào thời Bắc thuộc, chủ yếu cây bút quý tộc sử dụng.
+ Cấu trúc bài thất ngôn bát cú gồm 8 câu, 7 chữ tạo thành đề- thực- luận– kết
+ Luật lệ bằng trắc:
Các tiếng nhất(1)- tam(3)- ngũ (5) bất luận
Các tiếng nhị (2)- tứ(4) lục (6) phân minh
+ Gieo vần: các tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 hiệp vần với nhau
- Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật: 8 câu, 7 chữ, gieo vần ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
viết bài thơ lục bát với câu lục Lớp em là lớp 6A
tham khảo:
Trường học như thể mái nhà
Chia tay hè đến sao mà nhớ thương,
Phượng đang thắp lửa sân trường
Gợi nhiều kỉ niệm vấn vương học trò.
cho câu thơ:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
a,em hiểu câu thơ trên nói gì
b, đựa vào câu thơ trên,em hãy viết đoạn tả hình dáng ,tính tình của người mẹ
A :mình hiểu câu thơ đó là Phải chăng đó cũng là tình cảm của mỗi chúng ta khi nghĩ về mẹ: Con yêu mẹ nhất trên đời, con yêu mẹ như yêu đất nước và mẹ chính là Tổ quốc của riêng con!
B : Mẹ em có dáng người cao cao, năm nay mẹ đã ngoài bốn mươi tuổi, tuổi đã qua thời xuân xanh. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan, trông thật hiền dịu. Đôi môi mẹ đỏ mọng mặc dù không thoa son, cái miệng lúc nào cũng cười. Nụ cười ấy đã làm cho em thêm gần gũi mẹ. Hai hàng lông mày của mẹ cong cong, che đôi mắt tròn đen, luôn nhìn chúng em đầy yêu thương. Những ngày em bị ốm, mẹ đều thức cùng em nên có lúc mắt mẹ lại sâu hơn nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp tự nhiên. Nghe bà ngoại nói, ngày xưa, mái tóc mẹ đẹp lắm nhưng bây giờ tóc mẹ lại hơi bạc màu vì năm tháng. Em thương mẹ vô cùng. Nước da mẹ hơi rám nắng vì mẹ phải dãi dầu sương gió để kiếm tiền nuôi em ăn học. Đôi bàn tay mẹ gầy gầy, em yêu mẹ biết bao nhiêu.
Thế nhé !
a Câu thơ được trích trong bài thơ " Mẹ ốm " của Trần Đăng Khoa , ngôn ngữ chứa đựng đầy những cảm xúc của những em bé dành cho người mẹ của mình. Bài thơ đã được tác giả khắc hoạ rõ tình cảm thiêng liêng ấy.
b .
Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tô đậm cho mẹ với vẻ đẹp của người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng khi ra đường. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến gần gũi. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi mỏng đỏ hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú làm cho càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười nhìn mẹ tươi như hoa, đóa hoa hồng vừa nở sớm mai. Đôi bàn tay mẹ tròn trịa, trắng trẻo đã nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng. Giọng nói của mẹ đầy truyền cảm, lúc mượt mà như tiếng ru, lúc ngân nga như tiếng chim họa mi buổi sớm. Mẹ em may và thêu rất đẹp, đặc biệt là may áo dài, thường ngày mẹ hay mặc bộ đồ bộ gọn gàng, khi đi dạy học mẹ mặc những bộ áo dài cũng do mẹ tự may trông thật duyên dáng, sang trọng.
Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ giao cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo… Còn ba thì phụ mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, thỉnh thoảng mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến mẹ luôn đón tiếp nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Sáng mẹ là người thức dậy sớm để chuẩn bị thức ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Buổi tối, mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em, sau đó mẹ ngồi chấm bài, soạn giáo án chuẩn bị cho tiết lên lớp ngày mai ở trường… Mẹ rất nhân hậu, hiền từ, khi lên lớp mẹ xem học trò như các con của mình, cũng dìu dắt thương yêu hết mực nên mẹ được rất nhiều học sinh yêu mến. Khi em phạm lỗi, mẹ chỉ nhắc nhỡ chứ không mắng và cũng chưa đánh em bao giờ.
Mẹ em thật đáng quí, em luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ. Mỗi khi được mẹ ôm ấp, nằm trong lòng mẹ em cảm thấy thật ấm áp. Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuỵêt vời nhất trong cuộc đời em… Em mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Em hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để trả ơn cho mẹ và thầy cô đã dạy dỗ, nuôi nấng em nên người. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm!