Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Độ
28 tháng 2 2016 lúc 8:02

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Minh Hiền
28 tháng 2 2016 lúc 8:03

Để A nguyên thì:

n + 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-3; 1; 3; 7}

Vậy n thuộc {-3; 1; 3; 7} thì A nguyên.

Tiểu Thư Cá Tính
28 tháng 2 2016 lúc 8:11

để A nhận giá trị nguyên thì ta có :

 n-2 khác 0 và n+3 chia hết cho n-2 =>n+3=[n-2].k => n= [n-2] .k-3 

Vũ Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
3 tháng 3 2018 lúc 20:36

ta có: n+ 3 = n - 2 + 5

để  \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị là số nguyên thì n + 2  \(⋮\) n - 2.

\(\Rightarrow\)n -2 + 5 \(⋮\)n - 2 mà n-2\(⋮\) n -2 nên 5\(⋮\)n - 2

do đó n - 2 

mà Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Xét các trường hợp :

1. nếu n-2 = 1 thì n= 3

2. nếu n-2 = -1 thì n = 1

3. nếu n-2 = 5 thì n= 7

4. nếu n-2 = -5 thì n= -3

vậy n \(\in\){3;1;-3;7} để \(\frac{n+3}{n-2}\)

Huỳnh Phước Mạnh
3 tháng 3 2018 lúc 20:20

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\)

                  \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

                  \(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(8\)\(-3\)

      Vậy, \(A\in Z\)khi \(n\in\left\{-3;1;3;8\right\}\)

Bảo Trân
Xem chi tiết
linh xinh
9 tháng 3 2017 lúc 19:17

vậy=> n-2 thuộc Ư(23)=(1;-1;23;-23)

=> n-2=1 thì n=3

=> n-2= -1 thì n= 1

=> n-2= 23 thì n= 25

=> n-2= -23 thì n= -21

k cho m nha

chúc bạn học tốt

Phúc Nguyễn Đình
9 tháng 3 2017 lúc 19:19

Ta có \(\frac{23}{n-2}\)

n-2\(\in\)Ư(23)

n-2\(\in\){-23;-1;1;23}

n\(\in\){-21;1;3;25}

nguyen thai bao
9 tháng 3 2017 lúc 19:54

để 23/n-2 có giá trị là số nguyên khi và chỉ khi 

23 chia hết cho n-2

=>n-2e {-23;-1;1;23}

=>n e {-20;1;3;25}

Thuy Phan Thi Thu
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 3 2018 lúc 21:44

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 5 thì n = 7

Nếu n - 2 = -5 thì n = -3

Vậy n = {-3;1;3;7}

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
1 tháng 3 2018 lúc 21:45

TA CÓ: \(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}.\)

ĐỂ A NHẬN GIÁ TRỊ TRONG TẬP SỐ NGUYÊN THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}

n-2=1=>n=3

n-2=-1=>n=1

n-2=5=>n=7

n-2=-5=>n=-3

Vậy ...

học tốt ~~~

Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 2 2016 lúc 22:03

Ta có: A nguyên

=>n+3 chia hết chi n-2

=>(n-2)+5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>5 chia nhết cho n-2

=>n-2 thuộc E Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n E {3;7;1;-3}

Kem Sữa
Xem chi tiết
Lê Hồng Phúc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 2 2016 lúc 18:35

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(1+\frac{5}{n-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n-2}\) là số nguyên

=> n - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

Ta có : n - 2 = - 5 <=> n = - 5 + 2 => n = - 3 ( TM )

           n - 2 = - 1 <=> n = - 1 + 2 => n = 1 ( TM )

           n - 2 = 1 <=> n = 1 + 2 => n = 3 ( TM )

           n - 2 = 5 <=> n = 5 + 2 => n = 7 ( TM )

Vậy n ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 2 2016 lúc 18:36

Để A nhận GT nguyên thì n  + 3 chia hết cho n - 2

n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n  - 2

Nên 5 chia hết cho n - 2

 n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

 n thuộc {-3 ;1 ; 3 ;  7} 

Trịnh Cao Nguyên
28 tháng 2 2016 lúc 18:36

=> n+3 chia hết n - 2

=> ( n - 2 ) + 5 chia hết  n - 2

=> 5 chia hết n - 2 

=>n-2 thuộc ước 5