Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Baekhyun EXO
14 tháng 12 2016 lúc 13:13

DÀN Ý

1. Mở bài: - Bài Anh đi anh nhớ quê nhà vốn là thơ của Á Nam Trần Tuấn Khải, sáng tác vào đầu thế kỉ XX, sau được dân gian hóa mà thành ca dao. - Nội dung vừa là nỗi nhớ quê hương tha thiết, vừa là lời bày tỏ tình yêu đôi lứa.

2. Thân bài:

* Nội dung bài ca dao:

+ Cách hiểu thứ nhất: Nỗi nhớ quê hương của người đi xa:

- Nhân vật trữ tình (Anh) là người đang sống xa quê, da diết nhớ quê.

- Nỗi nhớ biểu hiện cụ thể qua: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, là những món ăn dân dã, quen thuộc hàng ngày của dân quê, gợi hình ảnh những bữa cơm gia đình sum vầy, đầm ấm và ước mong được trở lại quê hương. -

Nhớ người thân yêu: Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Đại từ phiếm chỉ ai, cấu trúc câu lặp bằng điệp từ đứng đầu: Nhớ ai… Nhớ ai mang đậm nét nghệ thuật dân gian của ca dao, đặc tả nỗi nhớ thương mộc mạc mà đằm thắm, sâu xa, gắn liền với cuộc sống lao động vất vả, lam lũ.

- Trong câu 4, ai có thể là người con gái mà chàng trai xa quê (Anh) đem lòng yêu mến. Hình ảnh tát nước bên đường gợi liên tưởng đến ý đó vì hay được nhắc đến trong ca dao (Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?…) - Tất cả các kỉ niệm thấm đượm ân tình của quê hương kết thành nỗi nhớ mênh mông trong lòng người xa xứ. + Cách hiểu thứ hai: Lời bày tỏ tình yêu: - Nỗi nhớ nhà, nhớ quê được mượn làm cái cớ để dẫn dắt đến việc bày tỏ tình yêu với cô thôn nữ mà chàng trai thầm yêu trộm nhớ bấy lâu nhưng chưa có dịp ngỏ lời.

- Đại từ phiếm chỉ ai trong câu 3 và 4 hàm ý chỉ cô gái ấy.

- Câu 3 và 4 đặt nhân vật (ai) vào hoàn cảnh cụ thể là cuộc sống lao động vất vả (dãi nắng dầm sương) của nông dân ở quê nhà và cảnh tát nước bên đường hôm nao khắc sâu trong tâm tưởng người trai xa quê bời đó là cái mốc khởi đầu cho tình yêu đôi lứa.

- Nỗi nhớ quê hương, nhớ người yếu hòa làm một nên càng da diết, khắc khoải.

3. Kết bài:

- Bài ca dao chỉ có 4 câu với những hình ảnh mộc mạc, dân dã nhưng đã thể hiện sinh động tình cảm gắn bó tha thiết đối với quê hương nên tác động sâu xa tới tâm hồn người đọc.

- Phải thật sự yêu mến quê hương, đất nước thì tác giả mới sáng tác được bài ca dao bình dị và thấm thía như vậy.

 

Minh Thư
11 tháng 12 2016 lúc 20:10

Bạn tham khảo link này nha!

Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống ...

 

jenny
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 12 2021 lúc 21:19

1. Là lời của người ở quê hương với người đi xa

2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương

Nghĩa: Sự vất vả, gian lao trong cuộc sống.

Trần Đức Anh
Xem chi tiết
BongBóng
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
13 tháng 10 2016 lúc 11:15

ê,ko trl tin t ak

Kẹo dẻo
13 tháng 10 2016 lúc 11:16

Anh đi trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực... Nay ở nơi đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Ba chữ nhớ diễn tả nỗi nhớ triền miên, day dứt, khôn nguôi. Nhớ quê nhà là nhớ ông bà, mẹ cha, anh chị em; là nhớ mái rạ, hàng cau, mảnh vườn, chiếc áo, luỹ tre; là nhớ đồng lúa xanh, cánh cò
trắng, con diều biếc... nhớ bạn bè tuổi thơ. Bốn tiếng anh nhớ quê nhà thật hàm súc, gợi lên bao nỗi nhớ đầy vơi. 

 

BongBóng
13 tháng 10 2016 lúc 11:17

cho ngoc anh

 

tựejwejweiw
Xem chi tiết
tựejwejweiw
13 tháng 12 2023 lúc 20:44

giúp mình với mình đang bận

Trần Nguyễn Gia Phúc
13 tháng 12 2023 lúc 20:48

Câu ca dao đã kết thúc nhưng để lại cho em nhiều cảm xúc.Câu này cho thấy sự yêu thương,nhớ quê hương thắm thiết của nhân vật anh trong bài thơ.tui nhớ đến đây thui!cứ thử làm xem sao.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 12 2023 lúc 18:38

Bài ca dao trên là lời của một chàng trai xa quê hương nhớ về những món ăn dân giã và đặc biệt là về cô gái mình thầm thương. Nỗi nhớ quê hương và nỗi nhớ người thầm thương gặp gỡ càng làm bài ca dao trở nên sâu sắc hơn. Trong hai câu ca dao đầu tiên tác giả dùng điệp từ "Nhớ" lặp lại ba lần tô đậm nỗi nhớ triền miền, dắt dứt không nguôi về gia đình và quê hương. Đặc biệt là anh thấy nhớ hương vị dân giã quen thuộc trong mỗi bữa cơm người Việt: canh rau muống, cà dầm tương... Những món ăn ấy giờ đây để lại trong người con xa quê nỗi nhớ thương da diết. Đến hai câu thơ cuối nỗi nhớ thương của nhân vật "anh" chuyển sang đối tượng khác. "Ai" là đại từ nhân xưng phiếm chỉ. Nỗi nhớ ấy hướng về những người thầm thương ở quê nhà dãi nắng dầm sương, chân lấm tay bùn vất vả. Bài ca dao gây ấn tượng sâu sắc với người đọc bởi nhớ hương quê, nhớ cô thôn nữ từng hẹn ước. Tình thương nhớ quê nhà được khắc họa thật da diết và tinh tế.

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 9:21

Chọn D

phạm duy quốc khánh
22 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

Jury☺️
22 tháng 12 2021 lúc 9:23

B

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Bảo Trâm
18 tháng 2 2021 lúc 21:15

Câu 5 Ý kiến đó cũng có mặt đúng

-Tiếng nói trái tim của ng lđ

- Thể hiện sâu sắc nh tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta

Bổ sung thêm 1 số ý kiến:

-Kinh nghiệm quý báu của ông cha ta 

-Thể hiện lòng thương cảm cho nhiều hoàn cảnh khổ cực, bị bóc lột

-Phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người trong xh.

...

Dựa vào những ý đó mà vt quan điểm của mk

hường mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 9 2023 lúc 20:37

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

meme
5 tháng 9 2023 lúc 20:45

Biện pháp điệp ngữ trong câu văn, thơ có tác dụng tạo ra sự cộng hưởng thanh âm và gợi cảm cho người đọc. Nó giúp làm nổi bật những ý tưởng và tạo sự hấp dẫn cho câu văn. Ví dụ như trong câu thơ "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dâm tương, nhớ ai dãi nắng dầm sương, nhớ ai tác nước bên đường hôm nào", biện pháp điệp ngữ đã được sử dụng để tạo ra sự lặp lại yếu tổ ngữ âm và tạo ra sự cộng hưởng thanh âm trong câu thơ.

hường mai
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 9 2023 lúc 20:53

a)

BPTT điệp ngữ: "nhớ"

Tác dụng: từ cách sử dụng phép điêp ngữ "nhớ" ở giữa và đầu câu thơ, giá trị diễn đạt tình cảm nhân vật anh trở nên sâu sắc, được làm nổi bật rõ ràng hơn đến đọc giả. Bày tỏ tình yêu nhớ quê hương da diết của người lính trẻ một cách ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật làm câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình ảnh giản dị "rau muống", "cà dầm tương" gợi cảm xúc đến đọc giả hơn.

b)

BPTT điệp ngữ: "Một dân tộc - dân tộc đó phải được"

Tác dụng: thể hiện rõ tinh thần, ý chí quyết tâm của tác giả về cái đẹp và sự tự do của dân tộc mình, bày tỏ sự tự hào chân thành của Người về sự gan góc của dân ta. Qua đó câu văn thêm tăng giá trị diễn đạt niềm mong muốn tự do độc lập cho đất nước ý nghĩa, sâu sắc hơn đến người đọc.

c) 

BPTT điệp ngữ: "Vì"

Tác dụng: Nhấn mạnh lý do, niềm tin yêu vững vàng trong lòng người chiến sĩ chiến đấu giành độc lập cho nước nhà vì những điều ý nghĩa gì. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn ấn tượng đến đọc giả .

bùi quyết tiến
5 tháng 9 2023 lúc 20:51

a) Trong câu thơ trên, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình cảm nhớ quê nhà và những người thân yêu. Bằng cách lặp lại câu "nhớ ai" và những hình ảnh như "canh rau muống", "cà dâm tương", "tác nước bên đường", tác giả muốn truyền đạt sự nhớ nhung, tương tư và tình cảm sâu sắc đối với quê hương và những người thân yêu.                      b) Trong đoạn trích của "Tuyên ngôn độc lập" của Hồ Chí Minh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và lòng tự hào của dân tộc Việt Nam. Bằng cách lặp lại câu "Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!", tác giả muốn tạo ra một hiệu ứng tăng cường, khẳng định quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam.                                    c) Trong đoạn trích của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, biện pháp điệp ngữ được sử dụng để thể hiện tình yêu và sự hy sinh của cháu trong việc chiến đấu cho Tổ quốc và gia đình. Bằng cách lặp lại câu "Vì lòng yêu Tổ quốc", "Vì xóm làng thân thuộc", "Vì bà", tác giả muốn truyền đạt sự quyết tâm và tình yêu thương sâu sắc của cháu đối với Tổ quốc và gia đình

Thảo Đỗ
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 8:07

anh đi anh nhớ quê nhà

nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương 

nhớ ai dãi nắng dầm sương 

nhớ ai tát nc bên đg hôm nao

lạc lạc
7 tháng 12 2021 lúc 8:55

anh đi anh nhớ quê nhà

nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương 

nhớ ai dãi nắng dầm sương 

nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

bpng : ẩn dụ