Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Từ Nguyễn Thiên Nga
Xem chi tiết
buithinguyet
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Anh
19 tháng 1 2018 lúc 10:56

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

Trần Đặng Phan Vũ
20 tháng 2 2018 lúc 10:38

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

Tran Le Khanh Linh
7 tháng 5 2020 lúc 21:37

a) Ta có n-6=n-4-2

=> 2 chia hết cho n-4

n nguyên => n-4 nguyên => n-4\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

ta có bảng

n-4-2-112
n2356

vậy n={2;3;5;6} thỏa mãn yêu cầu đề bài

Khách vãng lai đã xóa
trangcoi1408
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

lâm nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
 
25 tháng 4 2017 lúc 11:13

Ta có : \(\frac{n-2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để : n - 2 \(⋮\)n - 1 <=> \(\frac{3}{n-1}\in Z\)<=> 3 \(⋮\)n - 1 <=>  n - 1 \(\in\) \(Ư\left(3\right)\)= { 1, -1, 3, -3 }

* Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( không thỏa mãn )

* Với n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4 ( thỏa mãn )

* Với n - 1 = -3 => n = - 3 + 1 =  -2 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\){ 2 , 4 , -2 } thì n - 2 \(⋮\)n - 1 

Báo Giang Công
16 tháng 12 2016 lúc 23:38

a) Ta có n-2=n-1+(-1) nên để n-2 chia hết cho n-1 thì n1 là ước của -1. Vậy n=0 và n=2

b) 3n-5=3(n-2) +1 nên suy ra n-2 là ước của 1. Vậy n=3 hoặc n=1

goku 2005
17 tháng 12 2016 lúc 5:30

mình ko biết

Hà My Trần
Xem chi tiết
Miyuhara
21 tháng 10 2015 lúc 12:29

Bài 1: P là lẻ, vì nếu P chẵn thì P = 2 => P + 4 = 6 là hợp số.

*) P = 3 => P + 4 = 7; P + 20 = 23 => hợp lí.

*) P > 3 => P phải là số không chia hết cho 3 vì nếu nó chia hết cho 3 thì không phải là hợp số (ngoài số 3) 

=> P = 3k + 1 hoặc 3k + 2

+) Với P = 3k + 1 => P + 20 = 3k + 21 chia hết cho 3 => loại

+) Với P = 3k + 2 ==> P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => loại

Vậy P chỉ có thể = 3

Bài 2: S = 30 + 31 + 32 + ... + 3123

S = (30 + 31 + 32 + 33) + ... + (3120 + 3121 + 3122 + 3123)

S = 30(1 + 31 + 32 + 33) + ... + 3120.( 1 + 31 + 32 + 33)

S = 30.40 + ... + 3120.40

S = 40.(30 + ... + 3120) = 4.10.40.(30 + ... + 3120

Vì tích chứa 10 => S chia hết cho 10.

Monkey D.Luffy
21 tháng 10 2015 lúc 12:22

S = 1 + 3 + 32 + ... + 3123

S = ( 1 + 3 + 32 + 3) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ... + ( 3120 + 3121 + 3122 + 3123 )

S = 1.40 + 34(1+3+32+33) + ... + 3120.(1+3+32+33)

S = 1.40 + 34.40 + ... + 3120.40

S = 4.10.(1+34+...+3120) chia hết cho 10

Không cần tên
Xem chi tiết