Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
super xity
Xem chi tiết
Akira Vy
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Huyền
28 tháng 2 2017 lúc 22:46

Ta có: a=2n-7+11/2n-7=1-(11/2n-7)

suy ra 2n-7 thuộc Ư(11)={+-1:+-11}

Xét từng trường hợp là tìm được n

 kết luận:.........................................................

Miko Chan
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
21 tháng 1 2016 lúc 15:37

2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

mà 2n-6 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 E Ư(7)

n-3={-7;-1;1;7}

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Minh Hiền
28 tháng 2 2016 lúc 13:44

A nguyên 

<=> 2n + 7 chia hết n + 3

<=> 2n + 6 + 1 chia hết n + 3

<=> 2.(n + 3) + 1 chia hết n + 3

<=> 1 chia hết n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

<=> n thuộc {-4; -2}

=> Tổng: -4 + (-2) = -6

minhminh
Xem chi tiết
đăng việt cường
21 tháng 4 2016 lúc 19:58

Đặt d=ƯCLN (2n-1;9n+4) (d thuộc N*)

Khi đó: 2n-1 chia hết cho d và 9n+4 chia hết cho d

=>18n-9 chia hết cho d và 18n +8 cha hết cho d

=>18n+8-(18n-9) chia hết cho d

=>17 chia hết cho d mà d lớn nhất ; d thuộc N*

=>d=17

=>ƯCLN (2n-1;9n+4) =17

Vậy ƯCLN (2n-1;9n+4) =17


 

Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
van anh ta
28 tháng 1 2016 lúc 17:25

{-10;-4;-2;4} , tick nha

Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 1 2016 lúc 17:46

Vì 2n-1 là bội của n+3 => 2n-1 chia hết cho n+3

Ta có :

     2n-1 chia hết cho n+3

<=>2n-1+6-6 chia hết n+3

<=>2n+6-7 chia hết cho n+3

Vì 2n+6 chia hết n+3 mà 2n+6-7 chia hết n+3 => 7 chia hết cho n+3

=> 7 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n+3=-1 =>n=-4(t/m)

Nếu n+3=1 => n=-2(t/m)

Nếu n+3= -7=> n=-10(t/m)

Nếu n+3=7 => n=4(t/m)

Vậy n= -10;-4;-2;4

 

 

Đinh Đức Hùng
28 tháng 1 2016 lúc 17:56

2n + 1 chia hết cho n + 3 <=> n + n + 3 + 3 - 7 chia hết cho n + 3

<=> ( n + 3 ) + ( n + 3 ) - 7 chia hết cho n + 3

<=> 7 chia hết cho n + 3 => n + 3 là ước của 7

   Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

=> 2n + 1 = - 1 <=> 2n = - 2 => n = - 1 ( TM )

     2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 => n = 0 ( TM )

     2n + 1 = - 7 <=> 2n = - 8 => n = - 4 ( TM )

     2n + 1 = 7 <=> 2n = 6 => n = 3 ( TM )

Vậy n = { - 4 ; - 1 ; 0 ; 3 }

Nguyễn Trang Quyên
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
8 tháng 11 2015 lúc 9:15

ta có : 2n^2 +n-7 chia hết cho n- 2

       (2n^2 +n-7)-4n(n-2) chia hết cho n-2

      2n^2+n-7 - 2n^ 2 -4 chia hết cho n-2

     n-7 - 4 chia hết cho n-2

    n-2-9 chia hết cho n-2

=> -9 chia hết cho n-2

=> n-2= -1;1;-3;3;-9;9

=> n= 1;3;-1;5;-7;11

     

Thái Duy Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

2n  -1 là bội của n + 3

2n + 6 - 7 là bội của n + 3

7 là bội của n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 3 = -7 =>  n = -10

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n+  3 = 7 => n = 4

Vậy n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4}

Hoàng Phúc
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

=>2n-1 chia het cho n+3

=>2.(n+3)-7 chia het cho n+3

=>7 chia het cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> n E {-4;-2;-10;4}

Feliks Zemdegs
10 tháng 1 2016 lúc 15:17

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có: n+3 chia hết n+3

=> 2(n+3) chia hết n+3

<=> 2n+6 chia hết n+3

=> [(2n+6)-(2n-1)] chia hết n+3

=> [2n+6-2n+1] chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=> n+3 \(\in\){-1 ; -7 ; 7 ; 1}

Ta có bảng:

n+3-1-771
n-4-104-2

Thử lại: đúng

Vậy \(n\in\left\{-4;-10;4;-2\right\}\)