Đặt 2 đầu một dây dẫn có điện trở 20 ôm một hdt 60v.nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong 10 phút
Nhiệt lượng toả ra của một dây dẫn có điện trở = 50 ôm ,cường độ dòng điện đi qua dây = 0,2A trong 10 phút là : *
\(Q_{toa}=A=I^2Rt=0,2^2\cdot50\cdot10\cdot60=1200\left(J\right)\)
Tóm tắt:
R = 50Ω
I = 0,2A
t = 10 min = 600s
Q = ?J
Giải:
Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là:
Q = I2Rt = 0,22 . 50 . 600 = 1200J
Vậy nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là 1200J
Một dây dẫn có điện trở 100 ôm mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 15 phút là
\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{100}.15.60=435600\left(J\right)\)
Câu 14:Đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 6 V thì trong thời gian 10 s, dây dẫn toả ra một nhiệt lượng 30 Cal. Nếu nối hai đầu dây dẫn trên với hai cực của một bộ acquy có hiệu điện thế 6 V thì trong 10 s nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
a.30 Cal
b.60 Cal
c.15 Cal
d.900 Cal
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
\(U=IR=10.2=20\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra trong 10 phút
\(Q=P.t=I^2R.t=2^2.10.60.10=2400\left(J\right)\)
Người Ta truyền đi một công suất điện 10.000 000W bằng một đường dây dẫn có điện trở 10Q và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế xoay chiều 20 000w. Tìm công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn.
một dây dẫn bằng nikelin có tiết diện tròn, điện trở suất p=0,4*10^-6 ôm/mét . đặt 1 hiệu điện thế 220V vào 2 đầu dây dẫn ta đo được cường độ dòng điện là 2A tính điện trở và tiết diện dây dẫn biết chiều dài dây là 5,5m
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)
Người ta truyền đi một công suất điện 100 000 000W bằng một đường dây dẫn có điện trở 100 Ôm đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế xoay chiều 300 000V. Tìm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn
Công suất hao phí do tỏa nhiệt:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{\left(10^8\right)^2\cdot100}{300000^2}=33333333,33W\)
Một dây dẫn có điện trở R = 80Ω mắc vào mạch điện có dòng điện I = 1,5A chạy qua. Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong 20 phút là bao nhiêu ?
\(Q=I^2.R.t=1,5.80.20.60=144000\left(J\right)\)
Đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu một dây dẫn có điện trở R thì cường độ dòng
điện qua dây dẫn là 100 mA. Thay dây dẫn này bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ = 5R thì
cường độ dòng điện I’ qua dây dẫn là
A. 5 mA B. 10 mA C. 20 mA D.100 mA
Ta có:
\(I=\dfrac{U}{R}\)
Do đó từ gt ta có:
\(U=I_1R=\dfrac{100}{1000}.R=\dfrac{1}{10}R\)
Cường độ I' chạy qua dây dẫn là:
\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{\dfrac{1}{10}R}{5R}=\dfrac{1}{50}\left(A\right)=20mA\)
Ta có điện trở của dây dẫn là:
\(R=100\cdot0.2=20\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(160kW=160\cdot10^3W\)
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=>U=\sqrt{\dfrac{P_{hp}}{P^2.R}}=\sqrt{\dfrac{160\cdot10^3}{\left(3\cdot10^6\right)^2\cdot20}}\approx3\cdot10^{-5}\left(V\right)\)
Vậy.....