Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh
Xem chi tiết
Citii?
13 tháng 12 2023 lúc 21:18

- Sự nóng chảy: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: Sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: Sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết
PhucNguyen Tran
9 tháng 12 2023 lúc 21:11

- Sự nóng chày: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

Lê Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
15 tháng 5 2019 lúc 9:25

C1 :

Chất rắn :

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất rắn
Nhôm : 3,45 cm3
Đồng : 2,55 cm3
Sắt : 1,80 cm3

Chất lỏng :

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD :

Chất lỏng
Rượu : 58 cm3
Dầu hỏa : 55 cm3
Thuỷ ngân : 9 cm3

Chất khí :

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

VD :

Chất khí
Không khí : 183 cm3
Hơi nước : 183 cm3
Khí ôxi : 183 cm3
 
Kha La Na
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy Trang
4 tháng 5 2017 lúc 7:28

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi

VD: Que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước

Sự đông đặc

+Là sự chuyển thể từ chất lỏng sang thể rắn của một chất. +Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
+Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

VD: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá.

Sự bay hơi

+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi +Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.

Sự ngưng tụ

+Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

VD: Hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.

hihi

Dương Hạ Chi
4 tháng 5 2017 lúc 7:26

*Đặc điểm của sự nóng chảy, bay hơi, ngưng tụ và đông đặc:

=>Bn tham khảo link này nhé!

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/36813.html

*VD:

=>

-Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước -Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá -Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần. -Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa. Chúc bn hc tốt!
Hoàng bắc nguyệt
4 tháng 5 2017 lúc 8:03

1)- Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định

-Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

-Trong thời gian nóng chảy( hay đông đặc )thì nhiệt độ của vật ko thay đổi

-Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh

-Sự bay hơi xảy ra ở các chất lỏng

- Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ bất kì

2)Vd1: Đốt một ngọn nến, Để một cục đá ra ngoài trời nắng, Cục nước đá trong ly nước, Để cây kem ra ngoài vào mùa hè

Vd2: Để khay nước vào ngăn đông tủ lạnh, Làm kem que, Làm đông sương, Làm thạch

Vd3:Làm muối, Phơi quần áo, Sấy bánh,Sấy tóc

Vd4:Sự tạo thành giọt nước trên nắp vung khi cơm đã chín, Sự tạo thành giọt sương đêm, Nấu rượu gạo, Sự tạo thành giọt nước trên nắp vung khi canh sôi

Nếu đúng thì tick cho mình nhé!!!!eoeo

Nếu sai thì đừng ném gạch vào mình nhé!!!khocroi

CHÚC BẠN HỌC TỐT!haha

Lê Thảo
Xem chi tiết
Bành Lê Gia Khanh
15 tháng 5 2019 lúc 10:37

C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi

Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

Đặc điểm:

- Sự nóng chảy, đông đặc: 

+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Sự bay hơi:

+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.

+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.

+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ

+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào

- Sự sôi:

+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

phanbaoanh6a1
Xem chi tiết
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
27 tháng 7 2021 lúc 20:43

Câu 3: 

Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thế lỏng

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thế lỏng

Tường Vy
27 tháng 7 2021 lúc 20:43

Câu 4: Các loại máy cơ đơn giản

    +      Mặt phẳng nghiêng

    +      Đòn bẩy

    +      Ròng rọc

Tường Vy
27 tháng 7 2021 lúc 20:44

Câu 5:

   -   Sự bay hơi là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

   -   Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thế rắn

Serenity Princess
Xem chi tiết
phạm anh ngọc
Xem chi tiết
Khánh Vinh
9 tháng 5 2021 lúc 11:32

Sự nóng chảy quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

 Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. ... 

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí và chỉ diễn ra tại bề mặt chất lỏng

limin
9 tháng 5 2021 lúc 11:34

-sự nóng chảy: là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

-sự đông đặc: là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

-sự bay hơi: là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở mặt thoáng của chất lỏng

-sự ngưng tụ: là sự chuyển thể từ thể khí (hơi) sang thể lỏng

Serenity Princess
Xem chi tiết

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 
 

Câu 4 có bảng đâu bạn ????