Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
9 tháng 9 2023 lúc 21:40

Tham khảo!

Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, em cảm thấy nóng vì năng lượng nhiệt truyền từ vật nóng sang tay của em làm tay của em nhận được lượng nhiệt và tăng nhiệt độ.

Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:18

Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, em cảm thấy nóng vì nhiệt sẽ truyền từ vật sang tay em nên tay sẽ nhận thêm nhiệt và nóng lên.

Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 21:40

Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Vật có bề mặt càng nhẵn

B. Vật có màu sẫm

C. Vật có nhiệt độ càng thấp

D. Vật có nhiệt độ càng cao 

 
Lê Quỳnh Hương
11 tháng 8 2021 lúc 8:20

nhiệt lượng 1 vật cần thu vào khonng phụ thuộc vào vật có màu sẫm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2019 lúc 16:32

Đáp án B

+ Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h=10mh=10m đó, ta có: Thế năng chuyển hóa thành động năng => chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất)

+ Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N

+ Công của trọng lực là: A = Ph = 40.10 = 400J

Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2017 lúc 17:56

Đáp án D

h=5mh=5m đó, ta có

+ Công của trọng lực là: A = Ph = 10.5 = 50J

Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 50J

maingu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 18:47

5. Tóm tắt:

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(c_1=?J/kg.K\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(40-25\right)=126000J\)

b) Nhiệt dung riêng của vật đó:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=126000\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{0,7.\left(100-40\right)}=3000J/kg.K\)

HT.Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 18:54

6. Tóm tắt:

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=120^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=130J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(t_2=?^oC\)

a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,1.130.\left(120-30\right)=1170J\)

b) Nhiệt độ ban đầu của nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow1170=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=0,4.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=50400-1680t_2\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=50400-1170\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=49230\)

\(\Leftrightarrow t_2=\dfrac{49230}{1680}\approx29,3^oC\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2019 lúc 9:33

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2019 lúc 7:44

Đáp án B

Minh Đức Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 22:40

Vận tốc vật trươc khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot4}=4\sqrt{5}\)m/s

Công cản là độ biến thiên động năng:

\(A_c=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v^2_0\right)\)

\(\Rightarrow A_c=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(6^2-\left(4\sqrt{5}\right)^2\right)=-66J\)

Lực cản trung bình:

\(F_c=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{-66}{4}=-16,5N\)

Bounty Hunting
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
27 tháng 12 2023 lúc 18:22

Cần ước lượng khối lượng vật cần đo trước khi cân để chọn cân phù hợp.

Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)