Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Cao
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 14:24

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm -> B. Chiều dài lớp học của em.

2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm -> C. Chu vi miệng cốc.

3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -> A. Bề dày cuốn Vật lí 6.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Cụ thể, khi đo chiều dài của lớp học bằng thước, ta cần thực hiện các bước sau:

– Bước 1: Ước lượng chiều dài của lớp học.

– Bước 2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

– Bước 3: Đặt thước đo đúng cách.

– Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của lớp học.

– Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị ĐCNN cho mỗi lần đo.

Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Sunn
28 tháng 10 2021 lúc 14:47

 

Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

 

nguyễn hà vy
28 tháng 10 2021 lúc 15:35

Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Minh
2 tháng 1 2023 lúc 17:14

Thước 100 cm. Vì chiều rộng của mặt bàn khá dài mà nếu dùng thước 30 cm sẽ phải đo nhiều lần sẽ ra kết quả sai nên ta dùng thước 100 cm để đo cho phù hợp với kích thước của bàn học

Pie
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 10:08

A

shion. 2k10
19 tháng 12 2021 lúc 10:09

A nhé

Lê Trần Anh Tuấn
19 tháng 12 2021 lúc 10:09

A

tlnhan
Xem chi tiết
Sunn
20 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

phung tuan anh phung tua...
20 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

Khải Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ly
21 tháng 12 2019 lúc 11:16

1)GHĐ là độ dài lớn nhất được ghi trên thước

2)m

4)thước kẻ

Khách vãng lai đã xóa

1.Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất trên thước

2,m

4,Thước kẻ

7,Thước dây

9,Đơn vị đo thể tích là m3

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Diệu Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
24 tháng 10 2021 lúc 21:05

Cách ra bn oi!Đăng hẳn 1 đề cương ôn tập thế này!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 9:56

-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.

-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.

-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.

đỗ hương giang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 8 2017 lúc 20:39

- Chọn thước..kẻ..để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì..bề dày sách Vật lí khá nhỏ nên ta dùng thước ngắn để đo......

- Chọn thước..thẳng (phù hợp nhất là thước có GHĐ từ 1m trở lên)..để đo chiều dài lớp học của em, vì....chiều dài lớp học có độ dài khá lớn nên phải dùng thước dài để đo dễ dàng hơn và nhanh hơn....

- Chọn thước.dây..để đo chu vi miệng cốc , vì chu vi miệng cốc không phải là đường thẳng nên không thể dùng thước thẳng và thước kẻ.

Nguyễn Hồng Khánh Như
20 tháng 8 2017 lúc 19:21

- Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6

- Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em

- Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc

Nguyễn Ngọc Đạt
20 tháng 8 2017 lúc 19:24

a ) Thước kẻ . Vì có độ chia nhỏ nhất thích hợp

b ) Thước dây . Để đo chính xác và không mất thời gian .

c ) Thước kẹp . Vì có thể đo chính xác .