Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
23 tháng 4 2021 lúc 18:26

Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn  hại vào thực phẩm.Nhiễm độc thực phẩm  sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
Đinh Nhật Linh
23 tháng 4 2021 lúc 19:19

Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hóa chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm... Tất cả các công đoạn quy trình sản xuất đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào.

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn  hại vào thực phẩm.Nhiễm độc thực phẩm  sự xâm nhập

Nguyễn Chí Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
22 tháng 1 2016 lúc 19:13

trong sách có ko, mình lớp 7 rồi nên nhớ ko rõ

Nguyễn Chí Tài
22 tháng 1 2016 lúc 19:16

trong sách ko có VD nhé Nguyen Vu Thien Truc

Nguyễn Đào Vương Anh
2 tháng 2 2017 lúc 20:28

nhiễm trùng là: thịt, cá, rau, quả, sữa, cơm

nhiễm độc là: phun thuốc vào rau, quả, da cóc, mật cóc

Đấy là ví dụ

cho mình một link nhé

Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
22 tháng 1 2016 lúc 18:58

Dân ta phải biết ử ta

Cái gì không biết lên tra gg 

Jungkook Oppa
22 tháng 1 2016 lúc 18:58

Ở sách giáo khoa công nghệ đó , tick nha !!

goten shooll
22 tháng 1 2016 lúc 18:58

đâu là toán sao mà đăng ở đây
 

Nguyễn Chí Tài
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Richardosonumiel
23 tháng 7 2023 lúc 19:11

Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:

1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.

2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.

3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.

4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.

5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 5:39

Do cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ như bụi

Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 19:37

- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.

- VD:Tiếng máy móc phát ra to và kéo dài 

𝓗â𝓷𝓷𝓷
9 tháng 1 2022 lúc 19:38

Tham khảo

Ô nhiễm tiếng ồn (Tiếng Anh: Noise pollution hoặc noise disturbance) là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người hoặc động vật. ... Điếc do tiếng ồn có thể bị gây ra ở bên ngoài (ví dụ như tàu hỏa) hoặc ở bên trong (ví dụ như âm nhạc).

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

Nguyễn Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Thảo ngọc Trịnh
21 tháng 1 2022 lúc 16:20

Tham khảo:

    1. Sau khi quạt điện hoạt động một thời gian cánh bám rất nhiều bụi bẩn Em hãy giải thích vì sao

- Nêu những tính chất của vật nhiễm điện mà em biết

2. Vào những ngày thời tiết khô ráo nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chải tóc lực có thể hút được các sợi tóc dài mảnh hoặc các vụn giấy hãy giải thích

3. Hãy nêu một ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không

Thư Phan
21 tháng 1 2022 lúc 16:20

Tham khảo

Vd: Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.

Rin thiểu năng
21 tháng 1 2022 lúc 16:38

Ví dụ:Cọ sát 2 mảnh giấy lại với nhau trong khoảng thời gian ngắn rồi lấy một cọng tóc thả xuống bàn,rồi đưa mảnh giấy lại gần cọng tóc sẽ xuất hiện hiện tượng mảnh giây hút cọng tóc(do có sự nhiễu điện )