Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Khoa
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 5 2021 lúc 21:14

\(A=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

\(a)\)

\(\text{Để A có giá trị nguyên: }\)

\(\frac{9}{x-4}\in Z\)

\(x-4\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\rightarrow x\in\left\{1;3;\pm5;7;13\right\}\)

\(b)\)

\(\text{Để A có giá trị lớn nhất: }\)

\(\frac{9}{x-4}\)\(\text{lớn nhất}\)

\(x-4=1\)

\(x=5\)

\(c)\)

\(\text{Để A đạt giá trị nhỏ nhất:}\)

\(\frac{9}{x-4}\)\(\text{nhỏ nhất}\)

\(x-4=-1\)

\(x=3\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
28 tháng 5 2021 lúc 21:41

Cho \(A=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\left(ĐK:x\in Z,x\ne4\right)\)

Để A nguyên \(\Rightarrow9⋮x-4\)hay \(x-4\inƯ\left(9\right)\)

Ta có \(x-4\inƯ\left(9\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;3;7;1;13;-5\right\}\)

b, Đặt \(B=\frac{9}{x-4}\)\(\Rightarrow A_{max}\)khi \(B_{max}\)

Vì \(9>0\)để B đặt GTLN \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4>0\\\left(x-4\right)_{min}\end{cases}}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x-4=1\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(\Rightarrow B_{max}=\frac{9}{5-4}=9\)

\(\Rightarrow A_{max}=1+9=10\)khi \(x=5\)

c, Đặt \(B=\frac{9}{x-4}\)\(\Rightarrow A_{min}\)khi \(B_{min}\)

Vì \(9>0\)để B đạt GTNN \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4< 0\\\left(x-4\right)_{max}\end{cases}}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x-4\in Z\)

\(\Rightarrow x-4=-1\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow B_{min}=\frac{9}{3-4}=-9\)

\(\Rightarrow A_{min}=1+\left(-9\right)=\left(-8\right)\)khi \(x=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Đạt Ronadol
Xem chi tiết
Nổ con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 23:14

a: A nguyên

=>3x+1 chia hết cho 2-x

=>3x-6+7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {3;1;9;-5}

b: B nguyên

=>8x-4+6 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {1;0;2;-1}

c: C nguyên

=>x-1 chia hết cho 2x+1

=>2x-2 chia hết cho 2x+1

=>2x+1-3 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-1;1;-2}

Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Bác
18 tháng 12 2019 lúc 20:43

M=\(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\)\(\frac{\sqrt{x}+1+4}{\sqrt{x}+1}\)= 1+\(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để M thuộc Z thì \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\) thuộc Z =>\(\sqrt{x}+1\) thuộc Ư(4)={ -1  ; 1 ; -2 ; 2 ; -4; 4 }

Ta có bảng sau
\(\sqrt{x}+1\)-4-2-1124
\(\sqrt{x}\)-5-3-2013
x2594019

KL : Với x thuộc {25 ; 9 ;4 ;0 ;1 } thì M thuộc Z

Chú ý nha bạn : Câu a và câu b như nhau vì m thuộc z <=> m có giá trị nguyên 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiễn Nhật
Xem chi tiết
Cậu bé Nhân Mã
Xem chi tiết
Cậu bé Nhân Mã
24 tháng 10 2017 lúc 19:58

Ý kiến mk thôi

Tìm x thuộc Z để x + 1/x thuộc Z,Tìm a; b thuộc Z để 2/a + 3/b = 5/6,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

le hieu minh
24 tháng 10 2017 lúc 20:12

đơn giản b = 6 ;a=6

Princess Secret
Xem chi tiết
Thuần tình sơn thủy
Xem chi tiết