Ghi lại một khổ thơ ngắn mà em biết có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa,số sánh
1 .Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ ( chuyện cổ tích về loài người )
2 . Nêu ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ .
3 . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ " Những làn gió thơ ngây " ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy .
4 . Hãy ghi lại những dong thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ " Nhưng còn cần cho trẻ " đến " Từ bãi sông cát vắng "
1.Viết một đoạn văn ngắn 5 câu theo chủ đề mùa thi có sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hóa
2.Chép 2 khổ thơ cuôi bài Lượm .hát biểu cảm nghĩ cua em về Lượm trong bài thơ = 1 đoạn văn 7 câu
3.Viết 1 đoạn văn tả mùa xuân = đoạn văn 5 câu có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa
Xin lỗi mình chỉ biết làm câu 3 thôi !
Mùa xuân thật là đẹp ! Mới sớm mai , ông mặt trời còn chưa lên mà chú gà trống đã cất tiếng gáy " Ò ,ó ,O " gọi mọi người dậy . Trước sân làng mọi người tập trung lại ,tổ chức một trò chơi liên quan đến sức khoẻ để mừng mùa xuân đến . Còn chúng em thì ở nhà chuẩn bị để đi đón tết . Mọi người đều rất vui và náo nhiệt ! Mặt đất như dung chuyển. Lúc này vật hay thiên nhiên , cây cỏ như đang ca múa , nói chuyện cùng chúng em .
Viết môn đoạn văn ngắn tả trường em trong đó có sử dụng biện pháp tu từu nhân hóa,ẩn dụ,so sánh và đại từ
Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đoàn thuyền cập bến có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa
"Tu..tu...tu..", đoàn thuyền vừa mới cập bến. Thuyền mẹ thuyền con đều mệt rã rời sau chuyến đi xa. Trên bờ, những chú hải âu đậu trên bãi cát trắng mịn như tuyết. Nắng, gió cứ phả xuống mặt biển lấp lánh như một viên ngọc bích khổng lồ. Rồi dần dần, mọi người lên bờ với những mẻ cá nặng chịch. Có gia đình một năm trời mới gặp lợi ôm hôn tíu tít. Có những cặp đôi thề non hẹn biển giờ đây cũng họp mặt, nhìn họ trông rất hạnh phúc. Sau chuyến đi này, tình yêu của họ như được gắn kết thật chặt, chẳng ai muốn rời xa người mình thương thêm một lần nào nữa. Bỗng trên trời, cánh diều hình trái tim bay lên lấp ló ông mặt trời mặc bộ áo dát vàng...
Nhân hóa: +Thuyền mẹ thuyền con đều mệt rã rời sau chuyến đi xa
+ Ông mặt trời mặc bộ áo dát vàng
So sánh: + Bãi cát trắng mịn như tuyết
+Mặt biển lấp lánh như một viên ngọc bích khổng lồ
Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 2 và khổ thơ 3 của bài thơ "Lượm".
Em cho biết việc sử dụng các fg láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của 2 khổ thơ trên.
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...
Sử dụng phép tu từ so sánh và sử dụng từ láy cho bài văn thêm sinh động, hồn nhiên vui tươi, thơ ngây đúng như cái tuổi của Lượm- cái tuổi đượm nhiều kỉ niệm và mơ ước, thể hiện sự nhanh nhẹn của chú bé khi làm công việc liên lạc!
từ chim chích không phải từ láy mà là 2 từ đơn nha bạn
chim là chỉ loài vật còn chích là tên của loài vật
Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng biện pháp tu từ so sánh,nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.Chú ý ko sử dụng sách giải
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
iờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Bài 1 .Viết đoạn văn ( 7-9 câu) miêu tả cảnh mùa xuân (hoặc cảnh đêm trăng đẹp) trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phó từ và biện pháp so sánh, nhân hóa ,ẩn dụ (gạch cân phó từ và ghi rõ các câu có sử dụng biện pháp tu từ )
Bài 2 . Viết đoạn văn ngắn (7-8 câu) miêu tả góc học tập của em . Trong đó có dùng biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa , dùng từ láy.
bài 1
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
bài 2
Góc học tập là nơi gắn kết với bạn trung bình cũng là 15 năm trong đời. Vậy thì bạn phải làm sao để nó là nơi thích thú, bắt mắt, thoải mái khi ngồi vào đó. Ngồi thôi, còn làm gì là tùy bạn.Mình Xin ghi Lại Đề Bài Hôm Nay ( Văn )
Em hãy tả 5-7 câu, về loại trái cây mà em thích . Trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh và ít nhất có 2 từ láy
Câu 1: Đặt hai câu, mỗi câu sử dụng một biện pháp nghệ thuật mà em đã học (gạch chân từ ngữ có sử dụng biện pháp tu từ và ghi chú biện pháp tu từ em sử dụng)
So sánh:
Trời hôm nay dù đã sang đông nhưng vẫn nắng như những ngáy hè
Ẩn dụ:
Trời nắng giòn tan những ngày cuối tuần
Biện pháp so sánh:
Thầy cô như người lái đò dẫn lối chúng em đến bến bờ tri thức.
Biện pháp nhân hóa:
Những chú ve sầu tạo nên bản hòa ca báo hiệu mùa hè đến.
Em hãy làm theo yêu cầu dưới đây:
- Đặt 1 câu sử dụng biện pháp so sánh có từ nhân hậu.
-Đặt 1 câu sử dụng biện pháp nhân hóa có từ thông thái.
- Đặt 1 câu sử dụng biện pháp tu từ có từ vui vẻ.
bn ơi bn biết biện pháp tu từ là gì ko hay bn chỉ hỏi linh tinh vậy
biện pháp tu từ thì phải nó rõ ra là biện pháp j chứ
Hình như mình nhầm đề bài rồi
Mình viết thiếu. Biện pháp tu từ so sánh đấy