Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dinh le Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 16:20
2. Diễn biến chính. – Dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản) do M.Ganđi và G.Nêru đứng đầu, đấu tranh dưới các hình thức khởi nghĩa tổ chức, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị…. -Tiêu biểu là ngày 19 – 2 – 1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở cảng Bombay tổ chức biểu tình tuần hành chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc. – Hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của thủy binh, hai mươi vạn công nhân, học sinh, sinh viên và đông đảo nhân dân Bombay đã bãi công, bãi thị, bãi khóa. Cuộc bãi công sau đó trở thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trOng ba ngày liền (từ ngày21 – 2 đến 23 – 2 – 1946) mới bị dập tắt. Công nhân nhiều thành phố bãi công hưởng ứng như Cancútta, Carasi, Mađrat,… – Nông dân đấu tranh đòi chỉ nộp 1 – 3 thu hoạch cho địa chủ (Phong trào “Tephaga”). Nhiều nơi nông dân nổi dậy cướp tài sản của địa chủ. – Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân đã nổ ra ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở thành phố Cancútta (tháng 2 – 1947). – Trước quy mô rộng lớn của phong trào, đế quốc Anh không thể thống trị theo hình thức thực dân kiểu cũ được nữa. Ngày 15 – 8 – 1947, theo sự thỏa thuận giữa thực dân Anh và giai cấp tư sản Ấn Độ (Kế hoạch Maobattơn) ngày 15 – 8 – 1947, Ấn Độ bị tách ra thành hai quốc gia Ấn ĐộPakixtan dựa trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo. Hai quốc gia này được hưởng quy chế tự trị và được thành lập Chính phủ dân tộc riêng của mình . – Ngày 26 – 3 – 1971, nhân dân vùng đông Pakixtan đã nổi dậy đấu tranh vũ trang tách khỏi Pakixtan và thành lập nước Cộng hòaBănglađet. – Không thỏa thuận với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi thực dân Anh phải trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ. Trước sức ép đấu tranh mạnh mẽ của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận hoàn toàn nền độc lập của Ấn Độ.  Ngày 26 – 1 – 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nước Cộng hòa Ấn Độ chính thức được thành lập.
Lô Vỹ Vy Vy
4 tháng 11 2016 lúc 5:20

Nhân dân Ấn Độ phải đấu tranh chống thực dân Anh vì:

- Do sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân Anh.

- Mâu thuẫn gay gắt giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thục dân Anh

Dinh le Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 16:18

Ấn Độ là nước lớn thứ hai ở châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu người (năm 2000). Thắng lợi của Liên Xô và các nước đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trong đó có Ấn Độ. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập của Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2018 lúc 5:14

Phương pháp: sgk 12 trang 33.

Cách giải: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn độ đứng đầu là M.Gandi (sau đó là G.Neru) phát triển mạnh mẽ.

Chọn: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 6 2017 lúc 14:31

Phương pháp: sgk 12 trang 33.

Cách giải: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn độ đứng đầu là M.Gandi (sau đó là G.Neru) phát triển mạnh mẽ.

Chọn: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2017 lúc 10:06

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 3 2018 lúc 2:25

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:52
Cách mạng tư sảnCách mạng công nghiệp

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2018 lúc 4:03

Đáp án A

Năm 1959, chế độ độc tài Batixta giành thắng lợi là “Lá cờ đầu”, đánh dấu sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh. Sau cách mạng Cuba, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập ở khu vực ngày càng phát triển và giành thắng lợi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 2 2019 lúc 8:55

Đáp án A

Năm 1959, chế độ độc tài Batixta giành thắng lợi là “Lá cờ đầu”, đánh dấu sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh. Sau cách mạng Cuba, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập ở khu vực ngày càng phát triển và giành thắng lợi