Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doãn Hoàng Dung
Xem chi tiết
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
THÁM TỬ LỚP 6C
8 tháng 11 2015 lúc 20:59

a)đúng

b)sai

c)sai

tick nha

Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
1 tháng 8 2016 lúc 22:11

Câu a)
Do a chia hết cho b nên ta có thể giả sử a = bk ( với a, b, k thuộc N )
Khi đó ƯCLN ( a, b ) = ƯCLN ( bk, b ).
Mà ƯCLN ( bk, b ) = b nên ƯCLN ( a, b ) = b        ( đpcm )

Thai Duy Ho
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phương
28 tháng 3 2016 lúc 21:02

Giải:a) mọi ước chung của a và b hiển nhiên là ước của b . Đảo lại, do a  chia hết cho b nen b là ước của a và b . Vậy ( a,b)=b

B) Gọi r là số dư trong phép chia a cho b ( a>b). . Ta có a=bk+r(k thuộc N) cần chứng minh rằng ( a, b) = (b,r). Thật vậy ,nếu a và b Cùng chia hết cho d thì r chia hết cho d, do đó ước chung của a và b cũng là ước chung của d và r(1) . Đảo lại nếu nếu b và r cùng chia hết cho d thì a chia hết cho d, do đó ước chung của d và r cũng là ước chung của a và b(2) . Từ (1) và(2) suy ra tập hợp các ước chung của a và b và tập hợp các ước chung của d và r bằng nhau . Do đó hai số lớn nhất trong hai tập hợp bằng nhau, tức là (a,b)=(b,r).

C)72 chia 56 dư 16 nên (72,56)=(56,16)

56 chia 16 dư8 nên ( 56,16)=(16,8)

Mà 16 chia hết cho 8 nên (16,8)=8

Các bạn ơi mình làm đúng 100% k mình nha kẻo mình tốn công viết

3.Bùi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 11 2021 lúc 15:50

C

Amelinda
13 tháng 11 2021 lúc 15:50
Amelinda
13 tháng 11 2021 lúc 15:50

C