Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
5 tháng 2 2021 lúc 19:59

O I B A M C D E F K (d)

a) Xét đường tròn (O; R) có I là trung điểm của dây AB

=> OI ⊥ AB (liên hệ giữa đường kính và dây cung)

=> ΔMIO vuông tại I => I, M, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM

ΔMCO vuông tại C => C, M, O cùng thuộc đương tròn đường kính OM

ΔMDO vuông tại D => D, M, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM

=> I, M, O, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b) Xét ΔKOD và ΔKMI có: \(\widehat{KDO}=\widehat{KIM}\) (=90o)

                                           \(\widehat{OKM}\) chung

=> ΔKOD ~ ΔKMI (g.g) => \(\dfrac{KO}{KM}=\dfrac{KD}{KI}\) => KO.KI = KD.KM

c) Xét đường tròn (O; R), tiếp tuyến MC, MD => MO là phân giác \(\widehat{CMD}\); MD = MC

Lại có OC = OD = R => OM là trung trực của CD hay OM ⊥ CD.

Mà CD // EF => OM ⊥ EF. Lại có MO là phân giác \(\widehat{CMD}\) 

=> \(\widehat{CMO}=\widehat{DMO}\) => ΔEMO = ΔFMO (g.c.g)

=> SEMO = SFMO =\(\dfrac{1}{2}\)SEMF

Để SEMF nhỏ nhất thì SEMO nhỏ nhất

=> \(\dfrac{1}{2}\)EM.OC = \(\dfrac{1}{2}\).R.EM nhỏ nhất => EM nhỏ nhất (do R cố định)

Ta có: EM = EC + CM ≥ 2\(\sqrt{EC.CM}\)=2R (BĐT Cô-si)

Dấu "=" xảy ra ⇔ EC = CM => OC = CE = CM (t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông) => ΔCMO vuông cân tại C => OM = OC\(\sqrt{2}\) =R\(\sqrt{2}\)

Vậy để SEMF nhỏ nhất thì M là giao điểm của (d) và (O; R\(\sqrt{2}\))

Nguyên anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 11:34

a: góc OIA+góc OCA=180 độ

=>OIAC nội tiếp

b: Gọi giao của DC và OA là H

=>BC vuông góc OA tại H

Xét ΔOHD vuông tại H và ΔOIA vuông tại I có

góc HOD chung

=>ΔOHD đồng dạng với ΔOIA

=>OH*OA=OI*OD

=>OI*OD=R^2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2018 lúc 11:34

Tia AO cắt đoạn thẳng MN tại điểm O nằm giữa hai điểm M và N. Do đó tia AO nằm giữa hai tia AM, AN.

Tia AM không cắt đoạn thẳng ON nên tia AM không nằm giữa hai tia AO và AN. Tương tự, tia AN không nằm giữa hai tia AM, AO. 

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 13:18

Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Khách sạn, Nhà hàng Khoa...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 8:07

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

Xét tứ giác AION có

góc AIO+góc ANO=180 độ

=>AION là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

 

Khách sạn, Nhà hàng Khoa...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 13:37

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

Xét tứ giác AION có

góc OIA+góc ONA=180 độ

=>AION là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

 

Linh Bùi
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 5 2021 lúc 12:21

xét (O) có MA ,MB là các tiếp tuyến(A,B là tiếp điểm)

=>góc  OAM=90 độ

góc OBM=90 độ

=>góc OAM+góc OBM=180 độ

2 góc này ở vị trí  đối diện=> tứ giác MAOB nội tiếp