Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương nga
Xem chi tiết
Asuka Kurashina
4 tháng 1 2017 lúc 20:11

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = d.

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d.

           3n + 5 chia hết cho d.

=> 3( 2n + 3 ) chia hết cho d.

=> 2(3n + 5 ) chia hết cho d.

=> 6n + 9 chia hết cho d.

=> 6n +10 chia hết cho d.

Vậy ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) chia hết cho d.

      = 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1 )

=> d = 1

Vì ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = 1

Nên 2n + 3 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

trần duy quang
2 tháng 12 2017 lúc 20:54

gọi d là ƯCLN (2n+3;3n+5) (với n thuộc N*)

suy ra  2n+3 chia hết cho d } 3(2n+3) chia hết cho d } 6n+9 chia hết cho d

           3n+5 chia hết cho d }  2(3n+5) chia hế cho d } 6n+10 chia hết cho d

suy ra [(6n+10) -(6n+9) chia hết  cho d

        =[(6n-6n)+(10-9)] chia hết cho d

        =[0+1] chia hết cho d

        =1 chia hết cho d

vì 1 chia hết cho d suy ra ƯCLN(2n+3,3n+5)=1

le thi lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
6 tháng 1 2017 lúc 20:52

đặt ước chung lơn nhất là d 

ta có 2n +3 chia hết cho d 

n + 2 chia hết cho d 

=> 2(n+2 ) chia hết cho d 

=> 2n + 4 chia hết cho d 

=> 2n + 4 -2n - 3 chia hết ch d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

co nang su tu
Xem chi tiết
trần đức hiệp
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 11 2018 lúc 20:31

Đặt ƯCLN\((2n+1,6n+5)=d\)

Ta có : \(2n+1=3(2n+1)=6n+3\)

           \(6n+5=1(6n+5)=6n+5\)

=> \((6n+5)-(6n+3)\)

=> \(2⋮d\)

=> \(ƯCLN(2n+1,6n+5)=1\)\((\)Vì 2n + 1 là số lẻ , 6n + 5 cũng là số lẻ\()\)

=> Điều đó chứng tỏ sai => 2n + 1 và 6n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Chúc bạn học tốt :>

nguyễn thị cẩm vân
28 tháng 11 2018 lúc 20:34

goi d la UCLN (2n + 1 , 6n+5 ) (d thuoc N)

=> 2n + 1 chia het d , 6n + 5 chia het d 

=>3 . (2n +1) chia het d

=> 6n +3chia hat d

=> (6n + 5 ) - 6n -3 chia het d

=> 2 chia het d 

=> d thuoc U(2){1 ,2 }

ma 2n + 1 va 6n + 5 khong chia het cho 2

nen d =1 

vay 2n +1 va 6n +5 la 2 so nguyen to cung nhau (dpcm)

Mai Nhật Quang
28 tháng 11 2018 lúc 20:40

gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5 là d ( d là số tự nhiên )

=>2 n+1 chia hết cho d => 3*(2n+1) chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

lại có 6n + 5 chia hết cho d

Suy ra (6n +5 ) - ( 6n +3 ) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d có thể là 1 hoặc 2

Mà 6n+5 và 2n+ 1 đều là số lẻ nên  6n+5 và 2n+ 1 không chia ết cho 2

=> d không thể là 2

=> d = 1

=> ƯCLN ( 6n +5 , 2n + 1 ) = 1

=> 6n + 5 và 2n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

vậy ........

Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 11 2015 lúc 10:05

Đặt UCLN(n + 1 , 2n + 3) = d

n + 1 chia hết cho d => 2n + 2 chia hết  cho d

=> [(2n + 3) - (2n + 2) ] chia hết cho d 

1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy (n + 1 , 2n + 3) = 1       (2 số nguyên tố cùng nhau)      

thong van minh
Xem chi tiết
To Thanh Truc
Xem chi tiết
Đỗ Hồng Ngọc
8 tháng 7 2017 lúc 11:02

Gọi ƯCLN (2n+3,3n+4) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

To Thanh Truc
12 tháng 7 2017 lúc 21:06

ban oi tai sao lai lam nhu vay

To Thanh Truc
12 tháng 7 2017 lúc 21:19

CO MINH DO NHU VAY THONG CAM TRA LOI MINH NHA

nguyen bui phuong linh
Xem chi tiết
minh
2 tháng 12 2014 lúc 11:52

n+3 và 2n+5

gọi d là ƯCLN(n+3;2n+5)    ĐK(n thuộc N)

ta có n+3 chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>(2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> n+3 và 2n+5 NTCN

cho ý kiến nha