Cho M=a-b+c+1, N=a+2 với a, b, c thuộc Z biết M=N. Chứng tỏ rằng: b và c là 2 số nguyên liền nhau.
Cho A= a-b+c+1 ;B=a+2 với a,b,c thuộc Z . Biết A=B ,chứng minh rằng b và c là hai số nguyên liền nhau
Cho số M = a - b + c + 1
Số N = a + 2
Biết M = N . Chứng minh rằng b và c là 2 số nguyên liền nhau
Vì M = N
<=> a - b + c + 1 = a +2
<=> a - a - b + c = 2 - 1
<=> b - c = 1
Vì b - c = 1 nên b và c là 2 số nguyên liền nhau cách nhau 1 đơn vị
a) Cho M = (-a+b) - (b+c-a) + (c-a) trong đó b,c thuộc Z còn a là số nguyên âm. Chứng tỏ M luôn là số nguyên dương
b) Cho A= a=b+c+1
B= a+2 với a,b,c thuộc Z
Tính A-B
Tính A-(-B)
Nếu A=B chứng tỏ c là số liền sau của b
GIÚP MK NHÉ
1. Cho hai số nguyên
A=(x+y)-(z+t)
B=(x-z)+(y-t)
Hãy so sánh A và B
2. Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số 3, -2 và x bằng 5
3. Cho a,b,c, thuộc Z. Chứng tỏ a-b-c và b+c-a là hai số đối nhau.
4.Cho a, b, c, d thuộc Z. Đơn giản các biểu thức sau:
a) M= (a - b) + (b - c) - (d - c)- (a - d)
b) N = (a + b) + (c - d) - (c + a) - (b - d).
1.
\(A=\left(x+y\right)-\left(z+t\right)\)
\(A=x+y-z-t\)
\(A=\left(x-z\right)+\left(y-t\right)\)
\(\Rightarrow A=B\)
Gọi: A = a - b - c
B = b + c - a
Vì tổng của 2 số đối nhau sẽ bằng 0
\(\Rightarrow A+B=a-b-c+b+c-a\)
\(\Rightarrow(a-a)+(b-b)+(-c+c)\)
\(\Rightarrow A+B=0\)
Vậy A, B là 2 số đối nhau
P/s: Hoq chắc ((:
1.Cho A = a - b + c + 1 và B = a+2 với a,b,c thuộc Z.Biết A=B,Chứng Minh b và c là 2 số liền nhau
2.Cho M = (-a + b )- ( b+ c - a ) + (c - a ) . Trong đó b,c thuộc Z . a là số nguyên âm . Chứng Minh biểu thức M luôn dương
LƯU Ý : nhớ viết cách giải và kết quả chứ ko ghi mỗi đáp án
1. Cho các số nguyên a, b, c, d thỏa mãn: a + b = c + d; ab + 1 = cd
Chứng tỏ rằng: c = d
2. Có tồn tại cặp số nguyên (a; b) nào thỏa mãn đẳng thức sau:
a) -252a + 72b = 2013
b) 512a - 104 = -2002
3. Cho m và n là các số nguyên dương:
A = \(\frac{2+4+6+...+2m}{m}\)
B = \(\frac{2+4+6+...+2n}{n}\)
Biết A<B, hãy so sánh m và n
4. Cho a, b, c, d thuộc Z thỏa mãn: a - ( b + c ) = d. Chứng tỏ rằng: a - c = b + d
cho A=a-b+c+1
B=a+2
Biết A=B. Chứng tỏ rằng c và b là 2 số nguyên liền nhau
ta có A = B
suy ra a - b + c + 1 = a + 2
tương đương a + ( - b ) + c + 1 = a + 2
để a + ( - b ) + c + 1 = a + 2 chỉ khi ( - b ) + c = 1
vì ( - b ) + c = 1 suy ra b và c là hai số nguyên liền nhau.
bài 1 ) tìm 2 phân số có tử =9 biết giá trị của mỗi phân số lớn hơn -11/13 và nhỏ hơn -11/15
bài 2) cho M = x^2 - 5/x^2-2 (x thuộc Z). Tìm x thuộc Z để M là số nguyên
bài 3) cho 6 số nguyên dương a < b <c <d <m <n
chứng minh rằng: a+c+m/a+b+c+d+m+n < 1/2
a, Tìm số tự nhiên n sao cho(4-n)chia hết cho (n+1)
b, Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)×(n+6) chia hết cho 2
c, Cho a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a và a+b cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
1.
$4-n\vdots n+1$
$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$
$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$
2.
Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
3.
Giả sử $a,a+b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau. Khi đó, đặt $d=ƯCLN(a,a+b)$. Điều kiện: $d\geq 2$.
$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$
$\Rightarrow b\vdots d$
Vậy $a\vdots d; b\vdots d\Rightarrow d=ƯC(a,b)$. Mà $d\geq 2$ nên $a,b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau (trái với đề bài)
Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,a+b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.