Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Dương Thu Hà
Xem chi tiết
buithinguyet
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Anh
19 tháng 1 2018 lúc 10:56

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

Trần Đặng Phan Vũ
20 tháng 2 2018 lúc 10:38

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

Tran Le Khanh Linh
7 tháng 5 2020 lúc 21:37

a) Ta có n-6=n-4-2

=> 2 chia hết cho n-4

n nguyên => n-4 nguyên => n-4\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

ta có bảng

n-4-2-112
n2356

vậy n={2;3;5;6} thỏa mãn yêu cầu đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 2 2021 lúc 10:50

Xét n=1 ta có n4+4n=5 thỏa mãn

Xét n>1. Nếu n chẵn thì n4+4n chia hết cho 2 và n4+4n>2 nên n4+4n là hợp số

Nếu n lẻ ta đặt n=2k+1(k thuộc N) ta có:

n4+4n=(n2)2+(4k.2)2=(n2+4k.2)2-2n2+4k.2

=(n2+4k.2)2-(2n.2k)2=(n2-2n.2k+4k.2)(n2+2n.2k+4k.2)

Tích cuối là 1 hợp số

Vậy n=1 thỏa mãn bài toán

Khách vãng lai đã xóa
dddd
Xem chi tiết
2611
27 tháng 1 2023 lúc 21:14

`[n-4]/n=1-4/n`

Để `[n-4]/n` có giá trị là số nguyên thì `1-4/n` là số nguyên

  `=>n in Ư_{4}`

 Mà `Ư_{4} ={+-1;+-2;+-4}`

`=>n in {+-1;+-2;+-4}`

dddd
27 tháng 1 2023 lúc 21:25

.

 

Nguyễn Trọng Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
.
23 tháng 4 2020 lúc 10:25

Phân số \(\frac{n+4}{n}\) là số nguyên khi n+4\(⋮\)n

Ta có : n+4\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)n

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4\right\}\) thỏa mãn n là số tự nhiên

Vậy n\(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 10:49

\(\frac{n+4}{n}\left(n\ne0\right)=1+\frac{4}{n}\)

=> 4 chia hết cho n

n nguyên => n=Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Vậy n={-4;-2;-1;1;2;4} thì \(\frac{n+4}{n}\)là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
khanh cuong
17 tháng 3 2020 lúc 9:44

Nếu n = 2 => n + 2 = 4 chia hết cho 2,  là hợp số < loại >

Nếu n = 3 => n + 2 = 5 ; n + 4 = 7 là SNT < thỏa mãn > 

Nếu n > 3 => n sẽ có 2 dạng là 3k + 1; 3k + 2 ( k thuộc N*)

Với n = 3k + 1 => n + 2 = 3k+ 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 , là hợp số < loại >

Với n = 3k + 2 => n + 4 = 3k + 2+ 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 , là hợp số < Loại >

Vậy n = 3 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vinh
22 tháng 4 lúc 19:30

 

Ta có:

Nếu n chia 3 dư 1 => n + 2 ⋮ 3 (loại)

Nếu n chia 3 dư 2 => n + 4 ⋮ 3 (loại)

Vậy n = 3

dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2023 lúc 9:09

Để A là số nguyên thì n^2+5n+4+5 chia hết cho n+4

=>\(n+4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)