Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Vũ Đăng Dương
Xem chi tiết
Min
Xem chi tiết
Mù Phồng Mủy Sống Mông N...
1 tháng 2 2016 lúc 14:46

http://d.violet.vn//uploads/resources/285/2783442/preview.swf 

trang 73

Min
1 tháng 2 2016 lúc 14:47

link này k dùng đc aq///lm ơn gửi link khác dùm mik

Mù Phồng Mủy Sống Mông N...
1 tháng 2 2016 lúc 14:50

a) Chứng minh ADB = ADC (c.c.c)      1đ

suy ra

Do đó 

b) ABC cân tại A, mà (gt) nên

ABC đều nên

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra . Tia BM là phân giác của góc ABD

nên 

 

Xét tam giác ABM và BAD có:

AB cạnh chung ;  

Vậy: ABM = BAD  (g.c.g)  suy ra  AM = BD, mà BD = BC  (gt) nên AM = BC

 

Hoàng Thiên Băng
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
25 tháng 3 2017 lúc 14:23

DBC có phải là tam giác đều ko bạn ?

Lại Trí Dũng
Xem chi tiết
Trần Nhã Hân
11 tháng 11 2016 lúc 15:18

chi đó quên rồi

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
nguyễn thị yến như
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
26 tháng 5 2021 lúc 5:38

a) Xét tam giác ADB và ADC có: AD chung

DB=DC(vì tam giác DBC đều)

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác ADB=tam giác ADC (c.c.c)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(2 góc tương ứng)

mà AD nằm giữa AB và AC

=>AD là tia p/g của góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
26 tháng 5 2021 lúc 5:41

b. Ta có: ΔABC cân tại A, mà \widehat A = 200 (gt)

=> \widehat {ABC} = (1800 - 200) : 2 = 800

ΔABC đều nên \widehat {DBC} = 600

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC

=>\widehat {ABD} = 800 - 600 = 200

Tia BM là tia phân giác của góc ABD

=> \widehat {ABM} = 100

Xét ΔABM và ΔBAD ta có:

\(\widehat{ABM}=\widehat{DAB}=10^0\)

AB là cạnh chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{ABD}=20^0\)

Vậy ΔABM = ΔBAD (g - c - g)

Suy ra AM = BD

mà BD = BC ( gt )

=> AM = BC

Khách vãng lai đã xóa
tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 14:43

Tham Khảo:

 

Bài 5

Vẽ hình, ghi GT, KL đúng    0,5đ

a. Chứng minh ΔADB = ΔADC (c - c - c)   1đ

Suy ra \widehat {DAB} = \widehat {DAC}

Do đó: \widehat {DAB} = 200 : 2 = 100

b. Ta có: ΔABC cân tại A, mà \widehat A = 200 (gt) nên \widehat {ABC} = (1800 - 200) : 2 = 800

ΔABC đều nên \widehat {DBC} = 600

Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC suy ra \widehat {ABD} = 800 - 600 = 200

Tia BM là tia phân giác của góc ABD nên \widehat {ABM} = 100

Xét ΔABM và ΔBAD ta có:

AB là cạnh chung

\begin{gathered}
  \widehat {BAM} = \widehat {ABD} = {20^0} \hfill \\
  \widehat {ABM} = \widehat {DAB} = {10^0} \hfill \\ 
\end{gathered}

Vậy ΔABM = ΔBAD (g - c - g)

Suy ra AM = BD, mà BD = BC (gt) nên AM = BC

 

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 14:50

Bài 6:

Ta có \(8\left(x-2009\right)^2\) chẵn, \(25\) lẻ nên \(y^2\) lẻ

Mà \(25-y^2=8\left(x-2009\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2\le25\)

Mà \(y\in \mathbb{N}\) nên \(y^2\in\left\{1;9;25\right\}\)

Với \(y^2=1\Leftrightarrow8\left(x-2009\right)^2=24\Leftrightarrow\left(x-2009\right)^2=3\left(loại\right)\)

Với \(y^2=9\Leftrightarrow8\left(x-2009\right)^2=16\Leftrightarrow\left(x-2009\right)^2=2\left(loại\right)\)

Với \(y^2=25\Leftrightarrow8\left(x-2009\right)^2=0\Leftrightarrow x-2009=0\Leftrightarrow x=2009\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)\) là \(\left(2009;5\right);\left(2009;-5\right)\)