Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 12:16

a)<=>(x+1)+2 chia hết  x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>x\(\in\){0,-2,1,-3}

b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2

=>7 chia hết x-2

=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){3,1,9,-5}

c,d,e tương tự

Mai Ngọc
30 tháng 1 2016 lúc 12:22

a, x + 3 chia hết cho x +1 

=>x+1+2 chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>x thuộc {-2;0;-3;1}

b, 3x+5 chia hết cho x-2

3x-6+11chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>x thuộc {1;3;-8;13}

 

 

Mai Ngọc
30 tháng 1 2016 lúc 12:25

d, x^2 -x+2 chia hết cho x-1 

=>x(x-1)+2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>x thuộc {0;2;-1;3}

 

 

Mai Mèo
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
23 tháng 2 2017 lúc 22:21

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

Mai Mèo
30 tháng 1 2016 lúc 7:44

Giúp mình với

Nguyễn Phương Thảo
23 tháng 2 2017 lúc 20:30

p=(n+2).(n2+n-5)

Trịnh Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hải Ninh
29 tháng 12 2016 lúc 11:56

Đặt phép chia theo cột dọc ta có kết quả

\(\left(x^3+4x^2-3x+5\right):\left(x+1\right)=x^2+3x-6\) dư 11

\(\Rightarrow A=Q+\frac{R}{B}=x^2+3x-6+\frac{11}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+1 1 -1 11 -11
x 0 -2 10 -12

Mai Anh
Xem chi tiết
chào 1 ngày mới
28 tháng 1 2016 lúc 21:49

lên học 24.vn là biết liền nha

Phạm Hải Yến
Xem chi tiết

Tham khảo:Tìm x,y thuộc z sao cho 3x+1:hết cho y và 3y+1 :hết cho x?

Bạn phải hiểu một điều đơn giản: với người khác thì vấn đề của họ có ưu tiên số 1. Bạn cần gấp không có nghĩa là họ phải vứt việc của họ để chạy tới giúp. Vì mình có phải cái rốn của vũ trụ đâu. Đấy là chưa kể có người bó tay, có người không muốn giúp. 
Mà bạn đóng 1 chủ đề đi. 1 vấn đề thì mở 2 chủ đề để làm gì? 
------ 
Có thể bạn sẽ nói: tôi không cần nữa, nhưng tôi gửi lên vì có thể ai đó cũng quan tâm. 
Tôi dùng phương pháp "cần cù" 
--------------- 
1. Ta tìm nghiệm x, y > 0. Ta tìm nghiệm y ≤ x, các nghiệm còn lại có được bằng cách hoán vị x và y 
3x + 1 ≥ 3y + 1 = kx, với k là số tự nhiên => k = 1, 2, 4 (3y + 1 không chia hết cho 3) 
Với k = 1 => 3y + 1 = x, 3x + 1 = 9y + 4 chia hết cho y <=> 4 chia hết cho y <=> y = 1 và x = 3y + 1 = 4, hoặc y = 2 và x = 3y + 1 = 7, hoặc y = 4 và x = 3y + 1 = 13. 
Với k = 2 => 3y + 1 = 2x, 3x + 1 = (9y + 5) / 2 = my (với m tự nhiên) 
=> (2m - 9)y = 5 => y là ước của 5 <=> y = 1 và x = (3y + 1) / 2 = 2, hoặc y = 5 và x = (3y + 1) / 2 = 8 
Với k = 4 => 3x + 1 ≥ 4x => 1 ≥ x ≥ 1 => x = 1 => 3x + 1 = 4 chia hết cho y <=> y = 1, 2 hoặc 4 
=> nghiệm (x, y) = (1, 1), (1, 2), (1, 4), (2, 1), (4, 1), (7, 2), (8, 5), (13, 4) và (hoán vị) (2, 7), (5, 8), (4, 13) 

2. Ta tìm 2 nghiệm x, y < 0. Đặt x1 = -x > 0, y1 = -y > 0. 
3x + 1 = -3x1 + 1 = - (3x1 - 1) chia hết cho y = -y1, tức (3x1 - 1) chia hết cho y1. Tương tự (3y1 - 1) chia hết cho x1. Ta tìm x ≤ y, tức y1 ≤ x1, các nghiệm còn lại có được bằng cách hoán vị x và y. 
3x1 - 1 ≥ 3y1 - 1 = kx1, với k là số tự nhiên => k = 1, 2 
Với k = 1=> x1 = 3y1 - 1, 3x1 - 1 = 9y1 - 4 chia hết cho y1 <=> 4 chia hết cho y1 <=> y1 = 1 và x1 = 2, hoặc y1 = 2 và x1 = 5, hoặc y1 = 4 và x1 = 11 
Với k = 2 => 3y1 - 1 = 2x1, 3x1 - 1 = (9y1 - 5) / 2 = my1 (với m tự nhiên) 
=> (9 - 2m)y1 = 5 => y1 là ước của 5 <=> y1 = 1 và x1 = (3y1 - 1) / 2 = 1, hoặc y1 = 5 và x1 = 7 
=> nghiệm (x, y) = (-11, -4), (-7, -5), (-5, -2), (-2, -1), (-1, -1) và (-1, -2), (-2, -5), (-4, -11), (-5, -7) 

3. Ta tìm nghiệm y < 0 < x, nghiệm x < 0 < y có được bằng cách hoán vị x và y. 
Ta đặt y1 = - y > 0. 
3x + 1 chia hết cho y = -y1, tức chia hết cho y1. 3y + 1 = -(3y1 - 1) chia hết cho x, tức (3y1 - 1) chia hết cho x. 
3a. y1 ≤ x 
3x + 1 ≥ 3y1 + 1 > 3y1 - 1 = kx => k = 1, 2 (3y1 - 1 không chia hết cho 3) 
Với k = 1 => x = 3y1 - 1 => 3x + 1 = 9y1 - 2 chia hết cho y1 <=> 2 chia hết cho y1 <=> y1 = 1 và x = 3y1 - 1 = 2 hoặc y1 = 2 và x = 5 
Với k = 2 => 3y1 - 1 = 2x => 3x + 1 = (9y1 - 1) / 2 = my1(m tự nhiên) 
(9 - 2m)y1 = 1 => y1 = 1 => x = (3y1 - 1) / 2 = 1 
=> nghiệm (x, y) = (1, -1), (2, -1), (5, -2) 

3b. x < y1 
ky1 = 3x + 1 < 3y1 + 1 => k = 1, 2 (3x + 1) không chia hết cho 3) 
Với k = 1 => y1 = 3x + 1 => 3y1 - 1 = 9x + 2 chia hết cho x <=> 2 chia hết cho x <=> x = 1 và y1 = 3x + 1 = 4, hoặc x = 2 và y1 = 7 
Với k = 2 => 2y1 = 3x + 1 => 3y1 - 1 = (9x + 1) / 2 = mx (m tự nhiên) 
=> (2m - 9)x = 1 => x = 1 => y1 = (3x + 1) / 2 = 2 
=> nghiệm (x, y) = (1, -2), (1, -4), (2, -7) 

Vậy nghiệm x, y khác dấu là: (x, y) = (1, -1), (2, -1), (5, -2), (1, -2), (1, -4), (2, -7) và (hoán vị) (-1, 1), (-1, 2), (-2, 5), (-2, 1), (-4, 1), (-7, 2) 
------------- 
Kết luận: tất cả các nghiệm: 
(x, y) = (-11, -4), (-7, -5), (-7, 2), (-5, -7), (-5, -2), (-4, -11), (-4, 1), (-2, -5), (-2, -1), (-2, 1), (-2, 5), (-1, -2), (-1, -1), (-1, 1), (-1, 2), (1, -4), (1, -2), (1, -1), (1, 1), (1, 2), (1, 4), (2, -7), (2, -1), (2, 1), (2, 7), (4, 1), (4, 13), (5, -2), (5, 8), (7, 2), (8, 5), (13, 4) 
----------- 
Tất nhiên là tôi chưa kiểm tra lại

QuocDat
31 tháng 1 2018 lúc 19:51

bạn ấy cho đề tham khảo sai r

+) 4x+11 chia hết cho x+2

=> 4x+8+3 chia hết cho x+2

=> 4(x+2)+3 chia hết cho x+2

=> 4(x+2) chia hết cho x+2 ; 3 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

=>x={-3,-5,-1,1}

+) 3x-5 chia hết cho x-1

=> 3x-3-2 chia hết cho x-1

=> 3(x-1)-2 chia hết cho x-1

=> 3(x-1) chia hết cho x-1 ; 2 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}

=> x={0,-1,2,3}

Mai Mèo
Xem chi tiết
Nhật Minh
30 tháng 1 2016 lúc 16:09

3x +5 = 3( x -2 ) + 11 chia hết cho  x -2 khi 11 chia hết cho x -2

=> x -2 thuộc U( 11) 

+ x -2 = -11 => x =-9

+x -2 = -1 => x = 1

+ x-2 = 1 => x = 3

+ x -2 = 11 => x =13

Vậy x thuộc { -9 ; 1 ; 3; 13}

Đào Lan Anh
30 tháng 1 2016 lúc 18:22

3x + 5 = 3 ( x - 2 ) + 11 chia hết cho x - 2 khi chia hết cho x - 2

=> x- 2 = -11 => x = 9

+ x -2 = -1 => x = 1

+ x - 2 = 1 = > x = 3 

+ x - 2 = 11 => x = 13

 

Bùi Thành Đạt
31 tháng 1 2016 lúc 0:38

\(\frac{3x+5}{x-2}\)=\(\frac{3x-6+11}{x-2}\)=\(3+\frac{11}{x-2}\)

3x+5 chia hết cho x-2 khi 11 chia hết x-2=>x-2=(1,-1,11,-11)=>x=....

Làm tương tự với câu dưới

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2019 lúc 15:21

tohka nanami ririchiyo
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:01

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:09

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

Vì vai trò m, n như nhau, giả sử m≥n

 Xét các trường hợp:

Nếu m=n thì 2m+1⋮m⇒m=n=1 Nếu m>n, đặt 2n+1=pm (p∈N∗)

             Vì 2m>2n⇒2m>2n+1=pm⇒p<2⇒p=1

           Khi p=1 thì: 2n+1=m⇒2(2n+1)+1=2m+1⋮n⇒4n+3⋮n⇒3⋮n⇒n=1;3

      Với n=1 thì m=3

      Với n=3 thì m=7

 Vậy (m;n)={(1;1); (3;1); (7;3)}