Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tuyết mai

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
meme
10 tháng 9 2023 lúc 14:33

Để tính giá trị của biểu thức S, chúng ta có thể sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton. Công thức này cho phép chúng ta tính toán các hệ số a0, a1, a2,..., a11 trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Công thức khai triển nhị thức Newton: (a+b)^n = C(n,0)a^n*b^0 + C(n,1)a^(n-1)b^1 + C(n,2)a^(n-2)b^2 + ... + C(n,n-1)a^1b^(n-1) + C(n,n)a^0b^n

Trong đó, C(n,k) là tổ hợp chập k của n (n choose k), được tính bằng công thức C(n,k) = n! / (k!*(n-k)!).

Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton vào biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11, ta có:

S = C(11,0)*a0 - C(11,1)*a1 + C(11,2)*a2 - C(11,3)*a3 + ... + C(11,10)*a10 - C(11,11)*a11

Bây giờ, để tính giá trị của S, chúng ta cần tính các hệ số a0, a1, a2,..., a11. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng công thức C(n,k) để tính các hệ số từng phần tử trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Tuy nhiên, để viết bài giải ngắn nhất có thể, ta có thể sử dụng một số tính chất của tổ hợp chập để rút gọn công thức. Chẳng hạn, ta có các quy tắc sau:

C(n,k) = C(n,n-k) (đối xứng)C(n,0) = C(n,n) = 1C(n,1) = C(n,n-1) = n

Áp dụng các quy tắc trên vào công thức của S, ta có:

S = a0 - 11a1 + 55a2 - 165a3 + ... + 330a10 - a11

Với công thức trên, ta chỉ cần tính 11 hệ số a0, a1, a2,..., a10, a11 và thực hiện các phép tính nhân và cộng trừ để tính giá trị của S.

A Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 10 2019 lúc 0:09

Xét \(x\ne1\)

\(\left(1+x+...+x^{10}\right)^{11}=a_0+a_1x+...+a_{110}x^{110}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{11}\left(1+x+...+x^{10}\right)^{11}=\left(x-1\right)^{11}\left(a_1+a_1x+...+a_{110}x^{110}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^{11}-1\right)^{11}=\left(x-1\right)^{11}\left(a_0+a_1x+...+a_{110}x^{110}\right)\)

\(VP=\left(x-1\right)^{11}\left(a_0+a_1x+...\right)=\left(\sum\limits^{11}_{k=0}C_{11}^kx^k\left(-1\right)^{11-k}\right)\left(a_0+a_1x+...\right)\) (1)

Ta thấy tổng các hệ số của \(x^{11}\) trong khai triển (1) là:

\(C_{11}^0\left(-1\right)^{11}.a_{11}+C_{11}^1\left(-1\right)^{10}a_{10}+C_{11}^2\left(-1\right)^9a_9+...+C_{11}^{11}\left(-1\right)^0a_0\)

\(=-C_{11}^0a_{11}+C_{11}^1a_{10}-C_{11}^2a_9+...+C_{11}^{11}a_0=-T\)

\(VT=\sum\limits^{11}_{k=0}C_{11}^k\left(x^{11}\right)^k.\left(-1\right)^{11-k}\)

Hệ số của \(x^{11}\) trong khai triển trên là \(C_{11}^1\left(-1\right)^{10}=C_{11}^1=11\)

\(VT=VP\Rightarrow-T=11\Rightarrow T=-11\)

khongphaidangvuadau
Xem chi tiết
Cold Wind
30 tháng 5 2016 lúc 6:51

\(x-\frac{6}{7}+x-\frac{7}{8}+x-\frac{8}{9}=x-\frac{9}{10}+x-\frac{10}{11}+x-\frac{11}{12}\)

\(x+x+x-x-x-x=\frac{6}{7}+\frac{7}{8}+\frac{8}{9}-\frac{9}{10}-\frac{10}{11}-\frac{11}{12}\)

\(0=\frac{6}{7}+\frac{7}{8}+\frac{8}{9}-\frac{9}{10}-\frac{10}{11}-\frac{11}{12}\)

X triệt tiêu hết ròi! Vậy đề bài yêu cầu tìm gì vậy. Nhưng mà...giá trị của 2 vế ko bằng nhau.

Thắng Nguyễn
30 tháng 5 2016 lúc 6:54

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{7}-1\right)+\left(\frac{x+1}{8}-1\right)+\left(\frac{x+1}{9}-1\right)=\left(\frac{x+1}{10}-1\right)+\left(\frac{x+1}{11}-1\right)+\left(\frac{x+1}{12}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\text{Vì}\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\ne\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\ne0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

bellanguyen
Xem chi tiết
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
31 tháng 5 2018 lúc 14:39

\(\dfrac{8}{x}-8+\dfrac{11}{x}-11=\dfrac{9}{x}-9+\dfrac{10}{x}-10\)\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{x}+\dfrac{11}{x}-\dfrac{9}{x}-\dfrac{10}{x}=8+11-9-10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8+11-9-10}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

S=\(\left\{0\right\}\)

Tô Song Song
Xem chi tiết
Chán Vì Không Game
10 tháng 4 2017 lúc 21:46

\(\frac{1}{9x10}\)\(+\frac{1}{10x11}\)\(+\frac{1}{11x12}\)\(+.....\)\(+\frac{1}{805x806}\)

\(=\frac{1}{9}\)\(-\frac{1}{10}\)\(+\frac{1}{10}\)\(-\frac{1}{11}\)\(+\frac{1}{11}\)\(-\frac{1}{12}\)\(+.....\frac{1}{805}\)\(-\frac{1}{806}\)

\(=\frac{1}{9}\)\(-\frac{1}{806}\)

\(=\frac{797}{7254}\)

Nguyễn Hoàng Thái Dương
Xem chi tiết
Pé Jin
28 tháng 2 2016 lúc 9:14

x=-2 nha bạn Cá là có trong violympic

Hoàng Phúc
28 tháng 2 2016 lúc 9:14

\(\Rightarrow\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\right)=0\)

\(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)

=>x+2=0

=>x=-2

Vậy x=-2

Đinh Thị Thảo Vi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 10 2023 lúc 23:50

Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

Nếu tổng hai chữ số của số đó bé hơn 10 ta viết tổng hai chữ số vừa tìm được vào giữa hai chữ số.

Tổng hai chữ số của số đó bằng 10 hoặc lớn hơn 10, ta viết chữ số hàng đơn vị của tổng vừa tìm được vào giữa hai chữ số và cộng thêm số đã nhớ vào chữ số hàng trăm.

34 x 11 = 374

28 x 11 = 308

11 x 95 = 1045

Trần Thanhh Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 12 2015 lúc 17:15

=>

\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

=>\(\left(x+2\right).\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}=0\right)\)

\(\frac{1}{10^{10}}>\frac{1}{11^{11}}>\frac{1}{12^{12}}>\frac{1}{13^{13}}=>\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)

=>x+2=0

=>x=-2

tick nhé

Nguyễn Vũ Thiện Nhân
22 tháng 12 2015 lúc 18:09

\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}=\frac{x+2}{12^{12}}+\frac{x+2}{13^{13}}\)

\(=>\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

\(=>\left(x+2\right).\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\right)=0\)

\(\frac{1}{10^{10}}>\frac{1}{11^{11}}>\frac{1}{12^{12}}>\frac{1}{13^{13}}\)

Nên \(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\)khác 0

Suy ra:  x+2=0

             x   =0 - 2

             x = -2

                              TICK NHA