Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 8:10

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2017 lúc 12:04

Thảo Lương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:55

Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi. 
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2 
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL 
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng 
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05 
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g 
Số Mol axit bằng 
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 9:09

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2018 lúc 6:44

Đáp án D. 80%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2017 lúc 5:24

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 11:40

Từ

Mg + Cu2+ ->Mg2+ + Cu

x                              x

=> m(tăng) = 64x - 24x = 40x

Mg + 2H+ ->Mg2+ + H2

0,05 0,05

Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe => m(tăng) = 32.2x

2x     2x      2x

->m(Mgtăng) = 40x + 64x - 1,2 = 4 -> x = 0,05mol

->m(Cu) = 3,2 gam => mCu trong X = 1+3,2=4,2 gam

Lại có

Fe2O3 + 6H+ ->2Fe3+ + 3H2O

x           6x     2x

Cu +2Fe3+->2Fe2+ + Cu2+

x       2x      2x

-> a = 6.0,05:0,4 = 0,75M => Đap an C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2019 lúc 13:27

TH1: Nếu M có hóa trị II
ta có Mg + MSO4 → MgSO4 + M
=> m tăng = mM – mMg => 0,1M -2,4 = 4 => M=64 (Cu)
TH2: Nếu M có hóa trị khác II
ta có xMg + M2(SO4)x →x MgSO4 + 2M 
=> m tăng = 0,2M – 2,4x = 4 + Nếu x=1
=> M = 32 (loại) + Nếu x=3 => M = 56 (Fe)
TH3: nếu M có hóa trị IV
=> tạo muối M(SO4)2 m tăng = 0,1M – 4,8 = 4
=> M= 88 (loại) Chỉ có 2 kim loại thỏa mãn =>D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 3:50

Giải thích: Đáp án A

Với 0,1 mol sẽ tăng 0,1 . ( MM – MMg ) = 4

=> MM = 24 + 40 = 64  => là Cu

=> Ngoài muối CuSO4 còn có thể là CuCl2 , Cu(NO3)2 (các muối tan của đồng)

(Bản chất của phản ứng là kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối, còn gốc muối gì cũng được miễn là phải tan trong nước)

anhlephuong
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 9:53

$nMg + R_2(SO_4)_n \to nMgSO_4 + 2R$

Theo PTHH : 

$n_R = 0,2(mol)$
$n_{Mg} = 0,1n(mol)$

Suy ra:  $0,2.R - 0,1n.24 = 4$
$\Rightarrow R - 12n = 20$

Với n = 1 thì R = 32(loại)

Với n = 2 thì R = 44(loại)

Với n = 3 thì R = 56(Fe)

 

Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 10:04

\(\text{TH1: Muối hoá trị 2}\\ Mg+RSO_4 \to MgSO_4+R\\ n_{Mg}=n_R=0,1(mol)\\ m_{tăng}=0,1.M_R+24.0,1=4\\ \Rightarrow M_r=64(Cu) \text{TH1: Muối hoá trị 3}\\ nMg+R_2(SO_4)_n \to nMgSO_4+2R\\ n_{Mg}=\frac{0,2}{n}(mol)\\ m_{tăng}=0,2.M_R+24.0,1.n=4\\ n=3; R=56 (Fe) \)