nêu tác hại và tầm quan trọng của nấm đối với tự nhiên , con người , thực vật.
Nêu tác hại và tầm quan trọng của nấm đối với tự nhiên, con người, thực vật.
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
Nấm có vai trò quan trong trong đời sống của con người. Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước. Nhiều loại nấm được sử dụng để sản xuất chất kháng sinh, gồm các kháng sinh β-lactam như penicillin và cephalosporin. Những loại kháng sinh này đều được sử dụng rộng rãi trong việc chữa trị các bệnh do vi khuẩn gây ra như: lao, phong cùi, giang mai và nhiều bệnh khác ở đầu thế kỷ 20, tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong hóa học trị liệu kháng khuẩn. Môn khoa học nghiên cứu về lịch sử ứng dụng và vai trò của nấm được gọi là nấm học dân tộc.
Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó.
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Tham khảo
* Lợi ích:
- Đối với tự nhiên:
+ Phân giải chất thải, xác sinh vật
- Đối với con người:
+ Làm thức ăn (nấm sò, nấm đùi gà,…)
+ Làm thuốc: (nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…)
+ Chế biến thực phẩm (nấm men sản xuất bánh mì, bia; nấm mốc dùng làm tương,…)
* Tác hại:
- Gây bệnh hắc lào, lang ben,… ở người
- Gây bệnh mốc cam ở thực vật, bệnh nấm da ở động vật
Câu 8: Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.
Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.
- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk
Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...
Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....
Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.
- Cây trồng khác cây dại:
+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.
+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.
VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.
- Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.
Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.
- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.
- Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
bạn tham khảo nha
Câu 8 : Nấm có vai trò quan trong trong đời sống của con người. Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước. Nhiều loại nấm được sử dụng để sản xuất chất kháng sinh, gồm các kháng sinh β-lactam như penicillin và cephalosporin. Những loại kháng sinh này đều được sử dụng rộng rãi trong việc chữa trị các bệnh do vi khuẩn gây ra như: lao, phong cùi, giang mai và nhiều bệnh khác ở đầu thế kỷ 20, tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong hóa học trị liệu kháng khuẩn. Môn khoa học nghiên cứu về lịch sử ứng dụng và vai trò của nấm được gọi là nấm học dân tộc.
Ví dụ nấm có ích :
Làm thức ăn: Nấm rơm, nấm kim châm, nấm mỡ, nấm đông cô,nấm tai mèo, nấm hương,nấm tuyết,...
Làm men chế biến thực phẩm: Nấm men bánh mỳ; Nấm men khô, nấm men rượu,...
Làm thuốc: nấm linh chi,..
Nấm có hại :
Nấm mốc : Làm hỏng thức ăn , đồ dùng ,..
Nấm kí sinh : Gây bệnh cho sinh vật
Nấm độc : Gây ngộ độc , rối loạn tiêu hóa , làm tê liệt hệ thần kinh
Câu 9 :
Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại
Cây trồng khác cây dại ở bộ phân được con người sử dụng ( mình nghĩ bạn nên lập bảng so sánh 4 bộ phận được sử dụng giữa 2 cây trồng và dại , vd : hoa hồng trồng với hoa hồng dại, chuối trồng với chuối dại ,..từ đó suy ra cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng vì mình mới làm bài kiểm tra học kì sinh )
Câu 19 :
Nguyên nhân
– Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
– Ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút.
b/ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
– Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Ban hành sách đỏ Việt Nam.
– Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản.
Chúc bạn thi học kì tốt <3
Câu 1: Nêu vai trò của động vật đối với tự nhiên và đối với đời sống con người?
Câu 2: Nêu một số tác hại của động vật?
Câu 3: Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở những điểm nào?
Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.
Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:
Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào.Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. Vì sao thực vật được xem là "lá phổi xanh" của Trái Đất?
Thực vật được xem là “lá phổi xanh” của Trái Đất vì: Trong quá trình quang hợp, thực vật sử dụng khí CO2 và thải ra khí O2 ra môi trường. Nhờ đó, hàm lượng 2 khí này được giữ ổn định trong không khí, đảm bảo sự diễn ra bình thường của quá trình hô hấp ở nhiều sinh vật sống khác.
- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?
- Lấy ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
Lợi ích của chim:
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:
Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...
Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Lợi ích của chim:
-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…
-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…
-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).
-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).
-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).
Chim cũng có một số tác hại:
-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..
.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.
-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người ? * Lợi ích : - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). - Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). - Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...). - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). * Tác hại: Có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá..
cho biết tầm quan trọng của nấm? kể tên ba loại nấm có ích và 3 loại nấm có hại cho con người
*Tầm quan trọng của nấm
- Phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ
- Làm thức ăn cho người và động vật
- Làm thuốc
- Sản xuất rượu, bia
- Làm phẩm nhuộm
*Nấm có ích
- Nấm rơm
- Nấm linh chi
- Nấm hương
*Nấm có hại:
- Nấm thức thần
- Nấm tán trắng
- Nấm ô tán trắng phiến xanhLấy ví dụ để nêu lên tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người .
Tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với con người là :
- Làm thực phẩm : Tôm, cua, mực, vẹm.
- Có giá trị xuất khẩu : tôm, mực.
- Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh : Ong, mật ong
- Tuy nhiên, cũng có một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại ...) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy ...).
Nấm có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống?
a. Nấm có ích :...
b. Nấm có hại:
- Nấm kí sinh: +thực vật :
+ người :
- Nấm hoại sinh :
-Một số nấm độc, nếu ăn phải : ...
Nấm có ích :
+ Phân giải chất hữu cơ => vô cơ
+ Làm thuốc
+ Làm thức ăn
+ Nấm sản xuất rượu, bia, thực phẩm, men nở bột mì
Nấm có hại :
Nấm kí sinh gây bệnh cho động, thực vật và con người
- Nấm độc ăn phải gây chết người
nấm có ích lắm đó, đem về nấu cháo ăn ik
a) Nấm có ích
- Phân giải chất hưu cơ thành các chất cô cơ
- Sản xuất rượu bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
- Làm thức ăn, làm thuốc
(VD: Nấm hương, nấm linh chi, nấm sò,...)
b) Nấm có hại
- Nấm kí sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng
- Nấm kí sinh trên người gây bệnh hắc lào, nước ăn chân, lang ben, nấm độc gây ngộ độc, rối loạn tiêu hóa, tê liệt thần kinh
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ uống, đồ dùng
(VD: Nấm độc, nám độc đen, nấm lim,..)