Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
le gia bach
Xem chi tiết
Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
6 tháng 3 2022 lúc 21:55

undefined

a. ta có : AC-AB=BC

Hay          4-3=BC

                 4-3=1(cm)                    vậy BC=1cm

undefined

b, ta có : AD+AB=BD

Hay         3+3=BD

                3+3 = 6(cm)            vậy BD=6cm

     ta có : AD+AC=CD

hay         3+4=CD 

               3+4=7(cm)            vậy CD=7cm

Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 21:50

undefined

Trần Nguyễn Vĩnh Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 7:27

undefined

phùng thế anh
Xem chi tiết
Phan Mai Ngọc Trân
23 tháng 3 2020 lúc 9:57

Trả lời:

a) VÌ AB + BC = AC mà AB = 5cm ; AC = 7cm

=> BC = AC - AB = 7 - 5 = 2 ( cm )

b) Vì AD + AB = DB mà AD = 2,5cm ; AB = 5cm

=> DB = DA + AB = 2,5 + 5 = 7,5 ( cm )

c) Vì BC + CE = BE mà BC = 2cm ; CE= 3cm

=> BE = BC + CE = 2 + 3 = 5 ( cm )

mà AB = 5cm => AB = BE hay B là trung điểm của AE

Khách vãng lai đã xóa
Kimlan Nguyen
24 tháng 12 2020 lúc 21:45

cc

nguyenminhduc
Xem chi tiết

a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+2=6

=>BC=4(cm)

b: Vì AB và AD là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa B và D

=>BD=BA+AD=2+2=4(cm)

c: BC=4cm

BD=4cm

Do đó: BC=BD

Đoan Trang
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
13 tháng 3 2022 lúc 19:48

undefined

a. ta có : 

\(AB+BC=AC\\ hay2+BC=7\\ \Rightarrow BC=7-2=5\left(cm\right)\)

undefined

b. ta có :

\(BD-AB=AD\\ hayBD-2=3\\ \Rightarrow BD=3+2=5\left(cm\right)\)

c. ta có : 

\(DC-BD=BC\\ hayDC-5=5\\ \Rightarrow DC=5+5=10\left(cm\right)\)

ta thấy \(BD=BC=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

nên B là trung điểm DC

Trần Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Hải Ninh
27 tháng 11 2016 lúc 10:25

Hình bạn tự vẽ nha!

Trên cùng 1 nửa mặt phẳn có bờ là tia Ax ta có:

AB = 5cm < AC = 7cm

\(\Rightarrow\) B nằm giữa A và C

\(\Rightarrow\) AB + BC = AC

\(\Rightarrow\) 5 + BC = 7 (AB = 5cm (gt); AC = 7cm (gt))

\(\Rightarrow\) BC = 7 - 5 = 2 (cm)

Vì E thuộc tia đối của tia CB

\(\Rightarrow\) C nằm giữa B và E

\(\Rightarrow\) BC + CE = BE

\(\Rightarrow\) 2 + 3 = BE (BC = 2cm (cmt); CE = 3cm (gt))

\(\Rightarrow\) BE = 5 (cm)

\(\Rightarrow\) AB = BE

Vậy B là trung điểm của AE

Bành Thị Kem Trộn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 19:38

4.2:

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=6cm

b: BI=AI=6/2=3cm

OI=OB-BI=5cm