Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Love
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2021 lúc 10:38

a. Đề bài em ghi sai thì phải

Vì:

\(x+y=2\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\sqrt{x-3}+1\right)+\left(y-3-2\sqrt{y-3}+1\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-1\right)^2+4=0\) (vô lý)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2021 lúc 10:43

b.

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c\)

Hàm đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên mọi khoảng trên R

Hàm bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm

\(f\left(-2\right)=-8+4a-2b+c>0\)

\(f\left(2\right)=8+4a+2b+c< 0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-2;2)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=x^3\left(1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x^2}+\dfrac{c}{x^3}\right)=+\infty.\left(1+0+0+0\right)=+\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 số thực dương n đủ lớn sao cho \(f\left(n\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(n\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(2;n\right)\) hay \(\left(2;+\infty\right)\)

Tương tự \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(m\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn  có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có đúng 3 nghiệm pb \(\Rightarrow\) hàm cắt Ox tại 3 điểm pb

ChessEvanDik
Xem chi tiết
Newton
11 tháng 8 2017 lúc 9:34

x bàng 2,5 nhé bạn

ChessEvanDik
Xem chi tiết
Tran Bui Thu Trang
28 tháng 7 2017 lúc 8:18

Vi  |x^2-5| va |5-x^2| luon lon hon hoac bang 0

\(\Leftrightarrow\)|x^2-5| = 0  va |5-x^2| = 0

\(\Leftrightarrow\)x^2- 5 = 0 va 5- x^2 = 0

\(\Leftrightarrow\)x^2 = 5

\(\Leftrightarrow\)x = 5 ; x = -5

Phạm Minh 	Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 3 2022 lúc 13:29

Theo bđt Cauchy schwarz dạng Engel 

\(P\ge\frac{\left(2x+2y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2}{1+1}=\frac{\left[2\left(x+y\right)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right]^2}{2}\)

Ta có \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)(bđt phụ) 

\(\Rightarrow P\ge\frac{\left[2.1+4\right]^2}{2}=\frac{36}{2}=18\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 13:52

\(P=\left(2x+\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(2y+\dfrac{1}{y}\right)^2\ge\dfrac{1}{2}\left(2x+\dfrac{1}{x}+2y+\dfrac{1}{y}\right)^2\ge\dfrac{1}{2}\left(2x+2y+\dfrac{4}{x+y}\right)^2=18\)

\(P_{min}=18\) khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Phạm Minh 	Đức
16 tháng 3 2022 lúc 15:03

Cho mình hỏi bạn Nguyễn Huy Tú, hãy giải thích cho mình hiểu về bất đẳng thức Cauchy schawarz (Định lý, chứng minh,..). Đây là lần đầu tiên mình được nghe tên về bất đẳng thức này nên mong bạn giải thích dễ hiểu. Chúc bạn ngày một thành công hơn trong con đường học vấn của mình !

Khách vãng lai đã xóa
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2022 lúc 22:03

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m-1\right)\left(m-3\right)=1>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm với \(m\ne1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-2\right)}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{m-3}{m-1}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2+x_1x_2< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(m-2\right)}{m-1}+\dfrac{m-3}{m-1}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3m-7}{m-1}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m-6}{m-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow1< m< 3\)

Hồ Nhật Phi
21 tháng 3 2022 lúc 22:04

Điều kiện: m\(\ne\)1.

\(\Delta\)'=(m-2)2-(m-1)(m-3)=1>0.

x1+x2+x1x2=\(\dfrac{2\left(m-2\right)}{m-1}+\dfrac{m-3}{m-1}\)=\(\dfrac{3m-7}{m-1}\)<1 \(\Rightarrow\) 3m-7<m-1 \(\Rightarrow\) m<3.

Vậy với m\(\in\)(-\(\infty\);3)\{1}, yêu cầu bài toán thỏa mãn.

Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
26 tháng 6 2015 lúc 20:20

1)  \(3\left(x^2+\frac{2}{3}x+\frac{1}{9}\right)+1=3\left(x+\frac{1}{3}\right)^2+1\ge1\Rightarrow Min=1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

2) \(2\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-3\left(x^2+2xy+y^2\right)=4\left(x^2-2xy+y^2+3xy\right)-3\left(x^2-2xy+y^2+4xy\right)=\left(x-y\right)^2\left(12xy-12xy\right)=0\)

3) đặt \(2x-1=t\Rightarrow x^2=\frac{t+1}{2}^2\Leftrightarrow\left(t+2\right)^3-4\frac{t+1}{2}^2\left(t-2\right)-5=0\Leftrightarrow\left(t+2\right)^3-\left(t+1\right)^2\left(t-2\right)-5=0\)\(\Leftrightarrow t^3+6t^2+12t+8-t^3-2t^2+t+2t^2+4t+2=0\Leftrightarrow6t^2+16t+10=0\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(6t+10\right)=0\)

=> t=-1 hoặc t=-10/6 \(\Leftrightarrow2x-1=-1\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(2x-1=-\frac{10}{6}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

 

Ngu như bò
Xem chi tiết
Đức Minh
28 tháng 11 2016 lúc 12:57

Câu 1: Giá trị của x thỏa mãn

|x+2,37|+|y5,3|=0

Để GTBT bằng 0 thì |x+2,37| = 0 và |y5,3| = 0

-> x = -2,37 , y = 5,3

Vậy x = -2,37

Câu 2: Giá trị của y thỏa mãn

−|2x+\(\frac{4}{7}\)|−|y−1,37| = 0

-> |2x+\(\frac{4}{7}\) = 0 -> x = \(-\frac{2}{7}\)

-> |y−1,37| = 0 -> y = 1,37

Vậy y = 1,37

 

Nguyễn Ngọc Lam Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 12 2019 lúc 21:02

Ta có: \(\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|=\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right|\ge\left|2x+3+1-2x\right|=4\)

=> \(\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|\ge4\)(1)

Ta lại có: \(\frac{8}{3\left(x+1\right)^2+2}\le\frac{8}{2}=4\)

=> \(\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|\ge4\) (2)

Từ (1); (2) : \(\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|=\frac{8}{3\left(x+1\right)^2+2}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)\left(1-2x\right)\ge0\\\left(x+1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow x=-1}\)(TM)

Vậy:... 

Khách vãng lai đã xóa