x4 -5x2-6=0
Tập nghiệm của phương trình x 4 − 5 x 2 + 6 = 0 là:
A. S = {2; 3}
B. S = { ± 2 ; ± 3 }
C. S = {1; 6}
D. S = { 1 ; ± 6 }
Giải các phương trình: x4 + 5x2 + 1 = 0
x4 + 5x2 + 1 = 0 (1)
Đặt x2 = t, t > 0.
(1) trở thành: t2 + 5t + 1 = 0 (2)
Giải (2):
Có a = 1; b = 5; c = 1
⇒ Δ = 52 – 4.1.1 = 21 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều < 0 nên không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
giải bất phương trình x4 - 5x2 + 2x+3 < 0
\(\Leftrightarrow\left(x^4+x^3-3x^2\right)-\left(x^3+x^2-3x\right)-\left(x^2+x-3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-3\right)-x\left(x^2+x-3\right)-1\left(x^2+x-3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)\left(x^2+x-3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}< x< \dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\\\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}< x< \dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình trùng phương: x4 – 5x2 + 4 = 0
x4 – 5x2 + 4 = 0 (1)
Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : t2 – 5t + 4 = 0 (2)
Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 4
Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1;
+ Với t = 4 ⇒ x2 = 4 ⇒ x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.
Giải các phương trình:
a ) 3 x 4 – 12 x 2 + 9 = 0 ; b ) 2 x 4 + 3 x 2 – 2 = 0 ; c ) x 4 + 5 x 2 + 1 = 0.
Cả ba phương trình trên đều là phương trình trùng phương.
a) 3 x 4 – 12 x 2 + 9 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 3 t 2 – 12 t + 9 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 3; b = -12; c = 9
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t 1 = 1 v à t 2 = 3 .
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.
+ t = 3 ⇒ x 2 = 3 ⇒ x = ± 3 + t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = ± 1
Vậy phương trình có tập nghiệm
b) 2 x 4 + 3 x 2 – 2 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 2 t 2 + 3 t – 2 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = -2
⇒ Δ = 3 2 – 4 . 2 . ( - 2 ) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
t 1 = - 2 < 0 nên loại.
Vậy phương trình có tập nghiệm
c) x 4 + 5 x 2 + 1 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t > 0 .
(1) trở thành: t 2 + 5 t + 1 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 1; b = 5; c = 1
⇒ Δ = 5 2 – 4 . 1 . 1 = 21 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều < 0 nên không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
1) 6x3y - 12x2y2 + 6xy3 6) x – x -2
2) (x2 +4)2 -16 7) x4 - 5x2 + 4
3) 5x2 - 5xy - 10x + 10y 8) x2 – x3 - 2x2 - x
4) a3 - 3a + 3b – b3 9) (a3 – 27) – (3 – a)(6a + 9)
5) x2 - 2x – y2 +1 10) x2(y – z) + y2(z – x) + z2(x – y)
\(1,=6xy\left(x^2-2xy+y^2\right)=6xy\left(x-y\right)^2\\ 2,=\left(x^2+4-4\right)\left(x^2+4+4\right)=x^2\left(x^2+8\right)\\ 3,=5x\left(x-y\right)-10\left(x-y\right)=5\left(x-2\right)\left(x-y\right)\\ 4,=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)-3\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2-3\right)\\ 5,=\left(x-1\right)^2-y^2=\left(x+y-1\right)\left(x-y-1\right)\\ 6,Sửa:x^2-x-2=x^2+x-2x-2=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\\ 7,=x^4-4x^2-x^2+4=\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)\\ =\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\\ 8,=-x^3-x^2-x=-x\left(x^2+x+1\right)\\ 9,=\left(a-3\right)\left(a^2+3a+9\right)+\left(a-3\right)\left(6a+9\right)\\ =\left(a-3\right)\left(a^2+9a+18\right)\\ =\left(a-3\right)\left(a^2+3a+6a+18\right)\\ =\left(a-3\right)\left(a+3\right)\left(a+6\right)\)
\(10,=x^2y-x^2z+y^2z-xy^2+z^2\left(x-y\right)\\ =xy\left(x-y\right)-z\left(x-y\right)\left(x+y\right)+z^2\left(x-y\right)\\ =\left(x-y\right)\left(xy-xz-yz+z^2\right)\\ =\left(x-y\right)\left(x-z\right)\left(y-z\right)\)
Cho x1, x2, x3, x4, x5, x6 là các số đôi một khác nhau thuộc tập {1, 2, 3, 4, 5, 6} và thỏa mãn x1-5x2+10x3-10x4+5x5-x6=0. Hỏi có bao nhiêu cách chọn bộ (x1, x2, x3, x4, x5, x6)?
Giair các phương trình
a) x4 - 4x3 - 19x2 + 106x - 120 = 0
b) 4x4 + 12x3 + 5x2 - 6x - 15 = 0
\(a,x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(x^3-19x+30\right)=0\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-5;2;3;4\right\}\)
\(b,4x^4+12x^3+5x^2-6x-15=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3+16x^2+21x+15\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left[\left(4x^3+10x^2\right)+\left(6x^2+15x\right)+\left(6x+15\right)\right]=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left[2x^2\left(2x+5\right)+3x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)\right]=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\left(2x^2+3x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{2}\\2x^2+3x+3=0\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{1;-\dfrac{5}{2}\right\}\)
Cho A = x 4 − 5x 2 + 4 x 4 − 10x 2 + 9 . Có bao nhiêu giá trị của x để A = 0?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
a) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x+1}=1\)
b) x4+x2-2=0
c) 4x4-5x2-9=0
b) Đặt t = x2 ( t ≥ 0) ta có pt:
t2 - t2 - 2= 0
Δ= (-1)2 - 4.1. (-2)
= 9 > 0
⇒ \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9}=3\)
Vậy pt có 2 no phân biệt
x1= \(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-1\right)+3}{2.1}=2\)
x2= \(\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-1\right)-3}{2.1}=-1\)
Với t = 2 thì x2= 2 ⇔ x1;2 = \(\pm4\)
Với t = -1 thì x2= -1 ⇔ x3;4 ∈ ∅
Vậy tập nghiệm của pt là: S= \(\left\{\pm4\right\}\)
c) Đặt t = x2 ( t ≥ 0) ta có pt:
4t2 - 5t2 - 9= 0
Δ= (-5)2 - 4.4. (-9)
= 169 > 0
⇒ \(\sqrt{\Delta}\) = \(\sqrt{169}=13\)
Vậy pt có 2 no phân biệt
x1= \(\dfrac{5+13}{2.4}=\dfrac{9}{4}\)
x2= \(\dfrac{5-13}{2.4}=-1\)
Với t = \(\dfrac{9}{4}\) thì x2= \(\dfrac{9}{4}\) ⇔ x1;2 = \(\pm\dfrac{3}{2}\)
Với t = -1 thì x2= -1 ⇔ x3;4 ∈ ∅
Vậy tập nghiệm của pt là: S= \(\left\{\pm\dfrac{3}{2}\right\}\)
a: =>\(\dfrac{x+1-2x}{x\left(x+1\right)}=1\)
=>-x+1=x^2+x
=>x^2+x+x-1=0
=>x^2+2x-1=0
=>\(x=-1\pm\sqrt{2}\)
b: =>x^4+2x^2-x^2-2=0
=>(x^2+2)(x^2-1)=0
=>x^2-1=0
=>x^2=1
=>x=1 hoặc x=-1
c: =>4x^4-9x^2+4x^2-9=0
=>(4x^2-9)(x^2+1)=0
=>4x^2-9=0
=>x=3/2 hoặc x=-3/2