Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Phan
Xem chi tiết

a,     A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32000

    3.A =  3 + 32 + 33+ 33+... + 32001

    3A - A = 3 + 32 + 33 + ... + 32001 - (1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32000)

     2A    = 3 + 32 + 33 + ... + 32001 -  1 - 3 - 32 - 33 - ... - 32000

     2A   = 32001 - 1 

       A   = \(\dfrac{3^{2001}-1}{2}\)

       

Bùi Thị Khánh Uyên
Xem chi tiết
lê trâm anh
Xem chi tiết
lê trần trung
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 4 2018 lúc 17:36

Ta có : 

\(A=\frac{3}{4.5}+\frac{3}{5.6}+\frac{3}{6.7}+...+\frac{3}{99.100}\)

\(A=3\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(A=3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=3.\frac{6}{25}\)

\(A=\frac{18}{25}\)

Vậy \(A=\frac{18}{25}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
11 tháng 4 2018 lúc 17:44

\(A=\frac{3}{4.5}+\frac{3}{5.6}+\frac{3}{6.7}+...+\frac{3}{99.100}\)

\(\Rightarrow A=3.\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(\Rightarrow A=3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{100}\right)=\frac{3.24}{100}\)

\(=\frac{3.4.6}{25.4}\)

\(\Rightarrow A=\frac{18}{25}\)

lê trần trung
13 tháng 4 2018 lúc 12:10

cám ơn 2 bạn nhiềuạ!

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Ngọc An
25 tháng 10 2023 lúc 22:46

(ko bt đúng sai đâu nhá!)

2)

200 : [ 117 -( 23-2.3 ) ]

= 200:[117-(23-6)]

= 200:[117-17]

= 200:100

= 2

4)

2020-[45-(6-1)2 ] + 19920

= 2020 - [45-52 ] + 19920

= 2020 - 402 + 1

= 2020 - 1600 + 1

= 420 +1

= 421

6)

480 : [75 + (72 - 8.3) : 5 ] + 20210 

= 480 : [ 75+( 49 - 24 ): 5 ] + 20210

= 480: [ 75 + 25 : 5 ] + 20210

= 480 : [ 75 + 5 ] + 20210

= 480 : 80 + 1 

= 6 + 1

= 7

8)

24 . 5 - [ 131 - (13 - 4)2 ]

= 104 - [ 131 - 92 ]

= 104 - 50

= 10000 - 50

= 9950

(1992= 1 : 20210=1)

phuong anh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
1 tháng 6 2015 lúc 9:25

\(A=2001+2001^2+...+2001^9\)

\(\Rightarrow2001A=2001^2+2001^3+...+2001^{10}\)

\(\Rightarrow2001A-A=\left(2001^2+2001^3+...+2001^{10}\right)-\left(2001+2001^2+...+2001^9\right)\)\(\Rightarrow2000A=2001^{10}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{2001^{10}-1}{2000}\)

\(\Rightarrow K=2000.\frac{2001^{10}-1}{2000}+1=2001^{10}-1+1=2001^{10}\)

Vậy K=200110

Bùi Thị Khánh Uyên
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
16 tháng 11 2017 lúc 19:36

Mình có nghe nói là 2 nhà toán học Alfred North Whitehead và Bertrand Russell đã chứng minh 1+1=2 trong quyển Principa Mathemaa (tạm dịch: nền tảng của toán học). Họ đã mất hơn 360 trang để chứng minh điều này. Thầy giáo bạn gãi đầu là phải. 

Phép chứng minh này dựa trên một bộ 9 tiên đề về tập hợp gọi tắt là ZFC (Zermelo–Fraenkel). Rất nhiều lý thuyết số học hiện đại dựa trên những tiên đề này. Nếu có người chứng minh được một trong những tiên đề đó là sai (VD: 2 tập hợp có cùng các phần tử mà vẫn không bằng nhau) thì rất có thể dẫn đến 1+1 != 2

huyen nguyen
Xem chi tiết
Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
27 tháng 11 2016 lúc 8:17

Bn xet chu so tan cung la dc

Tran Khanh Linh
27 tháng 11 2016 lúc 8:25
thì bạn trả lời chi tiết đi