Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Nhật Tân
Xem chi tiết
Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
19 tháng 8 2016 lúc 21:36

các bạn ơi giúp mk với nhanh lên

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
19 tháng 8 2016 lúc 21:39

bn có thể tham khảo nhé: phép chia hết, có dư | HOCMAI Forum - Cộng đồng học sinh Việt Nam

làm biếng đánh máy!! 354346578767696973462646456456456455475676576587687676976

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
19 tháng 8 2016 lúc 21:40

hoặc bn pt ra thành: (a - 2)(a - 1)a(3a - 5) rùi làm tiếp

ok nhá!! 545675675656876876787978082542353453453456564567567567

anh yêu em
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
29 tháng 1 2016 lúc 21:42

Ta có : số chia hết cho 6  chia hết 2 và 3

Vì 2 là SNT duy nhất => các SNT >3 đều là số lẻ

=>a-1 là số chẵn=> a-1 chia hết cho 2

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2

Vì a>3=> a có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với a có dạng 3k+1

=>a-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

Với a có dạng 3k+2

=>a+4=3k+4+2=3k+6 chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

               Vậy chắc chắn (a-1)(a+4) chia hết cho 6

Nguyễn Vũ Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 21:41

p^4-q^4 = (p^2-q^2).(p^2+q^2) = (p-q).(p+q).(p^2+q^2)

p,q là snt > 5 => p,q lẻ => p=2a+1 ; q=2b+1 ( a,b thuộc N sao )

=> p^4-q^4=(2a-2b)+(2a+2b+2).(4a^2+4b^2+4a+4b+2) = 16.(a-b).(a+b).(2a^2+2b^2+2a+2b+1) chia hêt cho 16 (1)

Lại có : p,q là snt > 5 =>p,q đều ko chia hết cho 3

=> p^2 và q^2 đều chia 3 dư 1

=> p^4 và q^4 đều chia 3 dư 1

=> p^4-q^4 chia hết cho 3 (2)

Mà p,q là snt > 5 => p,q đều ko chia hết cho 5

=> p^2;q^2 chia 5 dư 1 hoặc 4

=> p^4 và q^4 đều chia 5 dư 1

=> p^4-q^4 chia hết cho 5 (3)

Từ (1);(2) và (3) => p^4-q^4 chia hết cho 16.3.5=240 ( vì 16;3;5 là 3 số nguyên tố với nhau từng đôi một )

=> ĐPCM

Tk mk nha

vi than goi gio
12 tháng 1 2018 lúc 21:41

bai lop may

Nguyễn Duy Luận
Xem chi tiết
Phan Nhật Tân
3 tháng 4 2018 lúc 21:26

sai bạn nhé 

Phạm Nguyễn Quốc Anh
3 tháng 4 2018 lúc 21:26

hợp số

k mk

Jey
3 tháng 4 2018 lúc 21:28

Ta có : n là số nguyên tố lớn hơn 3

=> n có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (với k thuộc N*)

+ Với n = 3k+1

=> (3k+1)2+2006 = 9k2+6k+1+2006

                         = 9k2+6k+2007 chia hết cho 3    

=> n2+2006 là hợp số

+ Với n = 3k+2

=> (3k+2)2+2006 = 9k2+12k+4+2006

                         = 9k2+12k+2010 chia hết cho 3

=> n2+2006 là hợp số

Vậy n2+2006 là hợp số

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 10:03

\(a,\dfrac{3}{4}:\dfrac{6}{x}=\dfrac{5}{4}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{4}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{5}\\ x=6:\dfrac{3}{5}\\ x=10\\ b,\left(x+\dfrac{7}{4}\right)\times\dfrac{2}{3}=6\\ x+\dfrac{7}{4}=6:\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{7}{4}=9\\ x=9-\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{29}{4}\)

Tạ Phương Linh
19 tháng 3 2022 lúc 10:03

giúp mình đi, sao dạo này ít ngừi giúp qué zạikhocroi

★彡✿ทợท彡★
19 tháng 3 2022 lúc 10:05

a) \(\dfrac{3}{4}\div\dfrac{6}{x}=\dfrac{5}{4}\)

            \(\dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{4}\div\dfrac{5}{4}\)

            \(\dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{5}\)

            \(x=\left(6\div3\right)\times5\)

           \(x=10\)

b) \(\left(x+\dfrac{7}{4}\right)\times\dfrac{2}{3}=6\)

     \(x+\dfrac{7}{4}=6\div\dfrac{2}{3}\)

     \(x+\dfrac{7}{4}=9\)

     \(x=9-\dfrac{7}{4}\)

    \(x=\dfrac{29}{4}\)

                  

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
12 tháng 3 2022 lúc 10:39

giúp mình với đi màkhocroi

Nguyễn acc 2
12 tháng 3 2022 lúc 10:41

\(a.y:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\times3\\y:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\\ y=\dfrac{4}{3}\times\dfrac{2}{3}\\ y=\dfrac{8}{9}\\ b.\dfrac{5}{6}+\dfrac{y}{12}=\dfrac{7}{6}\\ \dfrac{y}{12}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{y}{12}=\dfrac{2}{6}\\ y\times6=12\times2=24\\ y=24:6\\ y=4 \)

Nguyễn Huy Phúc
12 tháng 3 2022 lúc 10:42

\(a,y:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}.3\)

\(y:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)

\(y=\dfrac{4}{3}.\dfrac{2}{3}\)

\(y=\dfrac{8}{9}\)

\(b,\dfrac{5}{6}+\dfrac{y}{12}=\dfrac{7}{6}\)

\(\dfrac{y}{12}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{y}{12}=\dfrac{2}{6}\)

\(y.6=12.2\)

\(y.6=24\)

\(y=24:6\)

\(y=4\)

sofia
Xem chi tiết
ST
27 tháng 7 2018 lúc 17:29

C1: Câu hỏi của kaitokid - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

C2: dùng đồng dư thức

Ta có:\(5\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow5^n\equiv1^n\left(mod4\right)\Rightarrow5^n-1⋮4\) (đpcm)