hòa tan 100ml dd Ba(OH2) 2M vào 150ml dd K2SO4 2M
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ mol sau PƯ
cho 200ml dd HCl 1,5M + 150ml dd KOH 2M
a) pthh
b) tính khối lượng muối
c) tính nồng độ mol dd muối thu được
\(n_{HCl}=0.2\cdot1.5=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0.15\cdot2=0.3\left(mol\right)\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(0.3..........0.3..........0.3\)
\(m_{KCl}=0.3\cdot74.5=22.35\left(g\right)\)
\(C_{M_{KCl}}=\dfrac{0.3}{0.2+0.15}=0.85\left(M\right)\)
Cho 100ml dd NaOH 1M + 150ml dd CuSO4 1,2M
a) PTHH
b) Nêu hiện tượng
c) Tính khối lượng rắn
d) Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng
giúp mik nhé, cảm ơn rất nhìu
100ml = 0,1l
150ml = 0,15l
\(n_{NaOH}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4}=1,2.0,15=0,18\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,1 0,18 0,05 0,05
b) Hiện tượng : màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần , xuất hiện kết tủa có màu xanh lơ
c) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,18}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , CuSO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
\(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{cu\left(OH\right)2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
d) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4\left(dư\right)}=0,18-\left(\dfrac{0,1.1}{2}\right)=0,13\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,1+0,15=0,25\left(l\right)\)
\(C_{M_{Na2SO4}}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,13}{0,25}=0,52\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
100ml dd H3PO4 2M và 150ml dd NaOH 2,5M. Tính nồng độ mol muối
\(n_{H_3PO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2,5.0,15=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + H3PO4 --> NaH2PO4 + H2O
_______0,2<----0,2--------->0,2
NaH2PO4 + NaOH --> Na2HPO4 + H2O
0,175<-----0,175------>0,175
=> nNaH2PO4 = 0,025 (mol)
=> nNa2HPO4 = 0,175 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2HPO_4\right)}=\dfrac{0,175}{0,1+0,15}=0,7M\\C_{M\left(NaH_2PO_4\right)}=\dfrac{0,025}{0,1+0,25}=0,1M\end{matrix}\right.\)
Bài 3: Hòa tan 200ml dd BaCl2 0,5M với 400ml dd Na2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các ion sau pư.
Bài 4: Cho 150ml dd HCl 2M tác dụng với 50ml dd Ba(OH)2 2,8M. Tính nồng độ mol các ion sau pư.
3.
\(n_{Ba^{2+}}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=0,17M\)
\(n_{Cl^-}=2.0,5.0,2=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}=0,33M\)
\(n_{Na^+}=2.0,2.0,4=0,16\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,16}{0,2+0,4}=0,27M\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\Rightarrow\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,08}{0,2+0,4}=0,13M\)
4.
\(n_{H^+}=n_{Cl^-}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\Rightarrow\left[Cl^-\right]=\left[H^+\right]=\dfrac{0,3}{0,15+0,05}=1,5M\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,05.2,8=0,14\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,14}{0,15+0,05}=0,7M\)
\(n_{OH^-}=2.0,05.2,8=0,28\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,28}{0,15+0,05}=1,4M\)
Hòa tan 0,56 g Fe vào 100ml dd HCL 1M.Hãy
Tính V H2 tạo ra ở đktc
Chất nào còn dư sau pư và lượng là bao nhiêu g
Tính nồng độ mol các chất sau pư.Coi thể tích dd ko đổi
\(n_{Fe}=\dfrac{0.56}{56}=0.01\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có :
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\Rightarrow HCldư\)
Khi đó :
\(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0.01\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.01\cdot22.4=0.224\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.1-0.02=0.08\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0.08\cdot36.5=2.92\left(\right)\)
\(c.\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.01}{0.1}=0.1\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0.08}{0.1}=0.8\left(M\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right);nHCl=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,1}{2}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,01\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,1-0,01.2=0,08\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\\ C_{MddHCl\left(Dư\right)}=\dfrac{0,08}{0,1}=0,8\left(M\right)\)
1. Trộn 100ml dd hcl 2M với 150ml dd naoh 2M thi đc dd X a. Dd X sau p/ứ có môi trường axit hay bazo? Cho quỳ tím vào cho biết hiện tượng em quan sát được b, Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch X 2. Trộn 100ml dd H2so4 20% (d=1,14g/mol) với 400g dd Bacl2 5,2%. Tính khối lượng kết tủa thu được 3. Hoà tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dd HCl thì thu đc 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Dẫn toàn bộ 4,48 lít khí co2 (đktc) vào 100ml. dd naoh sau khi pư sảy ra hoàn toàn . thu đc na2co3 và h2o a, viết pthh
b,tính nồng độ mol dd
c,tính khối lượng muối tạo thành. Mong mm trả lời à nếu đc tóm tắt cho em ạ
CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
0,2-------0,4---------0,2--------0,2
n CO2=4,48\22,4=0,2 mol
=>Cm NaOH=0,4\0,1=4M
=>m Na2CO3=0,2.106=21,2g
Hòa tan hoàn toàn 12,1 hỗn hợp bột CuO và ZnO vào 150ml dd HCl 2M. Tính nồng độ M của muối trong dd thu được? Biết thể tích dd sau phản ứng không đổi.
nHCl=0,15 . 2=0,3(mol)
PTHH: CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
x___________2x____x(mol)
ZnO +2 HCl -> ZnCl2 + H2O
y______2y_____y(mol)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Vddsau=VddHCl=0,15(l)
=> CMddCuO= 0,05/0,15=1/3(M)
CMddZnO=0,1/0,15=2/3(M)
100ml dd NaOH phản ứng hoàn toàn với 150ml dd H₂SO₄ 1M tạo muối trung hòa 𝐚) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng 𝐛) Tính nồng độ mol muối thu được.
\(a)n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15mol\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,3 0,15 0,15 0,15
\(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\\ b)C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15}{0,1+0,15}=0,6M\)
Hòa tan 8 gam CuO bằng 200ml dd CH3COOH
a) viết PTHH
b) tính nồng độ mol dd acid cần dùng cho phản ứng trên
c) Cô Cạn dd sau phản ứng, tính khối lượng muối thu được
Giúp em ạ mai em thi rùi
a, \(CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Cu}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Cu}=0,1.182=18,2\left(g\right)\)