Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 18:17

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{24}+k\pi\\x=\dfrac{7\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)

phạm thị bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2021 lúc 22:49

Với \(m=0\Rightarrow-x+1< 0\Rightarrow x>1\Rightarrow\) pt có nghiệm (thỏa mãn)

Với \(m\ne0\) BPT vô nghiệm khi và chỉ khi:

\(mx^2+\left(2m-1\right)x+m+1\ge0\) nghiệm đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta=\left(2m-1\right)^2-4m\left(m+1\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-8m+1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\) BPT đã cho có nghiệm khi \(m< \dfrac{1}{8}\)

Ngọc Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 20:32

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

Hoàng Mỹ Duyênn
31 tháng 1 2021 lúc 21:07

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1 

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 18:28

undefined

Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 3 2022 lúc 18:29

undefined

chi nguyễn khánh
Xem chi tiết
Ngọc Bích
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
29 tháng 4 2017 lúc 9:58

Đã là BPT thì đề không được ghi f(x)=0 nha bạn mâu thuẫn quá!

f(x)=x2-2(m+2)x+2m2+10m+12(1)

Để f(x) lớn hơn 0 với mọi x thuộc R thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'\ge0\\a>0\\\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)^2-2m^2-10m-12\ge0\\1>0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)

<=>-m2-6m-8\(\ge\)0

<=>-(m+2)(m+4)\(\ge\)0

cho (m+2)(m+4)=0 <=> m=-2 hoặc m=-4

Bảng xét dấu:

x f(x) -∞ -4 -2 +∞ 0 0 - + -

Vậy m=[-4;-2]

Lê Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Tram Nguyen
12 tháng 4 2018 lúc 16:31

Hỏi đáp Toán

TRI CAO
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 1 2019 lúc 20:24

2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)

2x - 2 - 5 = 15 - 9x

2x - 7 = 15 - 9x

2x + 9x = 15 + 7

11x = 22

x = 2

Vậy x = 2 

Kiệt Nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 14:15

\(2\left(x-1\right)-5=3\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(2+5\right)=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-7=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x+9x=15+7\)

\(\Leftrightarrow11x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22\div11\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\text{Vậy }x=2\)

Nguyễn Minh Hoàng
10 tháng 1 2019 lúc 19:23

2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)

    2x - 2 - 5 = 15 - 9x

         2x - 7 = 15 - 9x

      2x + 9x = 15 + 7

            11x = 22

                x = 2

Nguyễn Lê Thanh Nhã
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
26 tháng 5 2017 lúc 17:50

Ix-1I+Ix-2I>x+3                                              (1)

Ta xét các TH về giá trị của x:

TH1: \(x< -1\)

(1) \(\leftrightarrow1-x+2-x>x+3\)

     \(\leftrightarrow3-x>x+3\)

     \(\leftrightarrow x< 0\)                                            (2)

TH2:\(-1\le x< 2\)

(1)\(\leftrightarrow x-1+2-x>x+3\)

    \(\leftrightarrow1>x+3\)

    \(\leftrightarrow x< -2\)(loại)                                         (3)

TH3:\(x\ge2\)

(1)\(\leftrightarrow x-1+x-2>x+3\)

    \(\leftrightarrow2x-3>x+3\)

     \(\leftrightarrow x>6\)                                              (4)

Từ (2),(3) và (4) \(\rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x>6\end{cases}}\)