Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thoa le
6 tháng 3 2022 lúc 13:53

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 3 2022 lúc 12:34

D

Nguyễn Phương Anh
6 tháng 3 2022 lúc 12:50

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 13:37

Đáp án C

Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2017 lúc 15:57

Đáp án: C

địa y là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa 1 số loại tảo và nấm – Hình 52.2 SGK 171

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2017 lúc 3:53

Đáp án: C

địa y là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự chung sống giữa 1 số loại tảo và nấm – Hình 52.2 SGK 171

Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Diệu Liêu Xiêu
19 tháng 4 2017 lúc 21:43

Có.Vì:

Địa y là sự cộng sinh giữa nấm và tảo nên khi chúng tách rời khỏi nhau thì sẽ dẫn đến ko có thuốc đông y chẳng hạn,...

Ý kiến riêng !!!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2018 lúc 16:58

Đáp án : C.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2019 lúc 18:13

Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 13:50
Các nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò
Virut

- Kích thước rất nhỏ (12 - 50 phần triệu milimet).

- Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình.

- Kí sinh bắt buộc.

Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác.
Vi khuẩn

- Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimet).

- Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng).

- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp.

- Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường.

Nấm

- Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men).

- Có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Dùng làm thuốc, hay chế biến thực phẩm.

- Gây bệnh hay gây độc cho sinh vật khác.

Thực vật

- Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt).

- Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ).

- Phần lớn không có khả năng di động.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

- Cân bằng khí O2 và CO2, điều hòa khí hậu.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác.

Động vật

- Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh sản…

- Sống dị dưỡng.

- Có khả năng di chuyển.

- Phản ứng nhanh với các kích thích.

- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ con người.

- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người.

Nguyễn Bảo Ngọc cute (Me...
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thủy
1 tháng 12 2023 lúc 19:34

a ko biết

 

Nguyễn Bảo Ngọc cute (Me...
Xem chi tiết