Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh Thái
Xem chi tiết
Mai Anh
31 tháng 12 2017 lúc 10:13

1) Ta có: 
x³ + y³ + z³ - 3xyz = (x+y)³ - 3xy(x-y) + z³ - 3xyz 
= [(x+y)³ + z³] - 3xy(x+y+z) 
= (x+y+z)³ - 3z(x+y)(x+y+z) - 3xy(x-y-z) 
= (x+y+z)[(x+y+z)² - 3z(x+y) - 3xy] 
= (x+y+z)(x² + y² + z² + 2xy + 2xz + 2yz - 3xz - 3yz - 3xy) 
= (x+y+z)(x² + y² + z² - xy - xz - yz). 

Lưu Đức Mạnh
31 tháng 12 2017 lúc 10:54

Câu 2:

\(\frac{x^2-y^2+6x+9}{x+y+3}\)

\(=\frac{x^2-y^2+x^2+6x+9-x^2}{x+y+3}\)

\(=\frac{ \left(x+3\right)^2-y^2}{x+y+3}\)

\(=\frac{\left(x-y+3\right)\left(x+y+3\right)}{x+y+3}\)

\(=x-y+3\)

Hypergon
31 tháng 12 2017 lúc 11:04

1, phân tích thành nhân tử

x^3+y^3+z^3-3xyz

2, tính chia

(x^2-y^2+6x+9):((x+y+3)

3.Tìm gtri nguyên của n để x^4-x^3+6x^2+n chia hết cho x^2-x+5

4, CMR :a(2^a-3)-2a(a+1) chia hết cho 5

5, C=x2x2 +x2+122x2 

tìm x để gtri phân thức C>0

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:05

Bài 1: 

a: \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x-1}\)

Xua Tan Hận Thù
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
18 tháng 11 2017 lúc 21:02

MK ko biế đúng ko nữa , sai thì ý kiến

a)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

b)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Chúc các bn hok tốt

Tham khảo nhé

Nương Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 4 2021 lúc 13:28

a, \(B=\left(\frac{9-3x}{x^2+4x-5}-\frac{x+5}{1-x}-\frac{x+1}{x+5}\right):\frac{7x-14}{x^2-1}\)

\(=\left(\frac{9-3x}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{7\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{35+7x}{x+5}\frac{x+1}{7\left(x-2\right)}=\frac{7\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{7\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

b, Ta có : \(\left(x+5\right)^2-9x-45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-9x-45=0\Leftrightarrow x^2+x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 4 vào biểu thức ta được : \(\frac{4+1}{4-2}=\frac{5}{2}\)

TH2 : THay x = 5 vào biểu thức ta được : \(\frac{5+1}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

c, Để B nhận giá trị nguyên khi \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 4 2021 lúc 13:32

d, Ta có : \(B=-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}=-\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Rightarrow4x+4=-3x+6\Leftrightarrow7x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tmđk )

e, Ta có B < 0 hay \(\frac{x+1}{x-2}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\)( ktm )

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 4 2021 lúc 17:13

bạn ơi đề bài có sai không :)) sao mình với Tú ra cùng 1 kết quả mà đề bài cho khác vậy :v xem lại đề bài đi bạn

g) \(B=\frac{x^2+x+1}{x-2}=\frac{x^2-2x+3x-6+7}{x-2}=\frac{x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+3+\frac{7}{x-2}\)

\(=\left[\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\right]+5\)

Vì x > 2, áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right)\cdot\frac{7}{x-2}}=2\sqrt{7}\)

=> \(\left[\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\right]+5\ge2\sqrt{7}+5\)

Đẳng thức xảy ra <=> ( x - 2 ) = 7/(x-2) [ bạn tự giải nốt ]

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
nhi ka
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 9 2018 lúc 13:37

1 Giải :

\(\frac{3x+7}{x-1}\)là phân số <=> x - 1 \(\ne\)0 => x \(\ne\)1

Ta có : \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+8}{x-1}=3+\frac{8}{x-1}\)

Để \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên thì 8 \(⋮\)x - 1 => x - 1 \(\in\)Ư(1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Lập bảng :

x - 1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
   x 2 0 3 -1 5 -3 9 -7

Vậy x \(\in\){2; 0; 3; -1; 5; -3; 9; -7} thì \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên

Doraemon
16 tháng 9 2018 lúc 13:47

Đặt \(A=\frac{3x+7}{x-1}\)

Ta có: \(A=\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3x-3+10}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{10}{x-1}=3+\frac{10}{x-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\) 

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(5\)\(-5\)\(10\)\(-10\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)\(6\)\(-4\)\(11\)\(-9\)

Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\frac{3x+7}{x-1}\in Z\)

Doraemon
16 tháng 9 2018 lúc 13:58

a, Ta có: \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)

\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010\)

Dấu " = " khi \(\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(MAX_P=2010\Leftrightarrow x=-1\)

Minh Kún
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 0:52

a: \(M=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)

\(=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: Để M đạt giá trị lớn nhất thì x-2=-1

hay x=1

c: Để M=3x thì \(\dfrac{-1}{x-2}=3x\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot3\cdot1=36-12=24\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-2\sqrt{6}}{6}=\dfrac{3-\sqrt{6}}{3}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{6}}{3}\end{matrix}\right.\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:31

\(C=\dfrac{\left(x^2+3x\right)\left(x^2+2\right)-2}{x^2+2}=x^2+3x-\dfrac{2}{x^2+2}\)

\(C\in Z\Leftrightarrow2⋮\left(x^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2=2\Rightarrow x=0\)

Huy Viên
Xem chi tiết