Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Anh em nhà Lâm
Xem chi tiết
Lazy kute
10 tháng 8 2016 lúc 19:58

Quái, sao có 2 giá trị chưa bik z!!!! Chắc ghi sai đề rùi!!!!!!

Anh em nhà Lâm
10 tháng 8 2016 lúc 20:00

Ơ, mình kiểm tra lại thấy vẫn đúng mà !

Kang Daniel
Xem chi tiết
Võ Duy Trường
15 tháng 4 2018 lúc 20:43

\(M=\frac{5n+17}{4n+13}=\frac{4n+13+n+4}{4n+13}=1+\frac{n+4}{4n+13}\)

Để M đạt GTLN thì \(\frac{n+4}{4n+13}\)Đạt GTLN \(\Rightarrow4n+13\) đạt GTNN dương

 Ta có :          \(4n+13=1\)

                  \(\Leftrightarrow4n=-12\)\(\Rightarrow n=-3\)

              Vậy M đạt GTLN = 2 khi n=-3

Trần Thị Thủy
Xem chi tiết
Tony
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 8 2016 lúc 18:23

a) Xét mẫu thức : \(x^3-3x-18=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+6\right)\)

\(M=\frac{x-3}{x^3-3x-18}=\frac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+6\right)}=\frac{1}{x^2+3x+6}=\frac{1}{\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{4}}\le\frac{4}{15}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = -3/2

Vậy Max M = 4/15 tại x = -3/2

b) \(N=\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}=\frac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}\). Đặt \(y=x+1\)\(\Rightarrow x=y-1\)

Suy ra \(N=\frac{\left(y-1\right)^2+\left(y-1\right)+1}{y^2}=\frac{y^2-y+1}{y^2}=\frac{1}{y^2}-\frac{1}{y}+1\)

Lại đặt \(t=\frac{1}{y}\)\(N=t^2-t+1=\left(t-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(t=\frac{1}{2}\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Min N = 3/4 tại x = 1

Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Thủy Thủ Mặt Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn An Hưng
31 tháng 1 2016 lúc 18:50

ta có:

10n/5n-3.

cho nên n=1 để A lớn nhất

A giá trị lớn nhất  : A=5

đúng rùi đó bạn nhớ tích nhà

 

      

Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
25 tháng 8 2016 lúc 18:00

a) \(\frac{10n}{5n-3}=\frac{10n-6+6}{5n-3}=\frac{10n-6}{5n-3}+\frac{6}{5n-3}\)

Để \(\frac{10n}{5n-3}\in Z\Rightarrow2+\frac{6}{5n-3}\in Z\Rightarrow\frac{6}{5n-3}\in Z\Rightarrow5n-3\in U\left(6\right)\)

Ta có bảng sau:

  5n - 3  -6  -3  -2  -1   1  2   3  6
    n  -0,6  0 0,2 0,4 0,8  1  1,2  1,8

Mà n thuộc Z  => n = { 0 ; 1 }

b) Để A lớn nhất thì \(2+\frac{6}{5n-3}\)có giá trị lớn nhất  => \(\frac{6}{5n-3}\)lớn nhất 

=> 5n - 3 nguyên dương nhỏ nhất ; 5n - 3 thuộc ước của 6 và n thuộc Z

=> 5n - 3 = 2  => x = 1 và \(\frac{6}{5n-3}=\frac{6}{2}=3\)  

Thay \(3=\frac{6}{5n-3}\)vào \(A=2+\frac{6}{5n-3}\)ta có:

\(A=2+3=5\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 5 khi x = 1

Mai Thị Lệ Thủy
26 tháng 8 2016 lúc 10:03

a, Ta có : \(\frac{10n}{5n-3}=\frac{10n-6+6}{5n-3}\)

                             \(=\frac{10n-6}{5n-3}+\frac{6}{5n-3}\)

                             \(=2+\frac{6}{5n-3}\)

Để \(\frac{10n}{5n-3}\in Z\Rightarrow2+\frac{6}{5n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{6}{5n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow6\)chia hết cho\(5n-3\)

\(\Rightarrow5n-3\inƯ\left(6\right)\)

Ta có bảng sau :

       
       
       
5n-31-12-23-3
5n425160
n0,80,410,21,20

Vì \(n\in Z\)=> \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Mai Thị Lệ Thủy
26 tháng 8 2016 lúc 10:20

b, Để A có giá trị lớn nhất thì \(2+\frac{6}{5n-3}\)có giá trị lớn nhất

=>\(\frac{6}{5n-3}\)có giá trị lớn nhất

=> 5n-3 là số nguyên dương bé nhất

=> 5n-3 \(\inƯ\left(6\right)\)

=> n \(\in Z\)

=> 5n - 3 = 2

=> 5n = 5

=> n = 1

Thay n = 1 vào \(\frac{6}{5n-3}\)Ta có :

\(\frac{6}{5\times1-3}=3\)

Thay 3 vào A = \(2+\frac{6}{5n-3}\)ta được

A = 2 + 3 =5

Vậy giá trị lớn nhất của A là 5 tại n = 1

Hoàng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết