M+M+M+M = 40
A+A+M+M = 70
I+I+M+A = 55
Hãy tính giá trị của A,M,I
đoạn lệnh sau có ý nghĩa gì for i:= 1 to 5 do readln (M[i]);
a. xuất giá trị của các phần tử từ M[1] đến M[5]
b xuất giá trị của các phần tử từ M[0] đến M[5]
c. nhập giá trị của các phần tử từ M[0] đến M[5]
d. nhập giá trị của các phần tử từ M[1] đến M[5]
Cho số phức z= a+bi (a,b∈R). Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R=3. Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F=4a+3b-1. Tính giá trị M+ m.
A. M+ m=63
B. M+ m=48
C. M+ m=50
D. M+ m=41
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ R Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R=3 Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F = 4a+3b-1 Tính giá trị M+m
A. M + m = 63
B. M + m = 48
C. M + m = 50
D. M + m = 41
Cho số phức z = a + bi(a,b ∈ ℝ ). Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R = 3 . Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F = 4a + 3b -1. Tính giá trị M + m
A. M + m = 63
B. M + m = 48
C. M + m = 50
D. M + m = 41
Đáp án B
Ta có phương trình đường tròn (C):
Do điểm A nằm trên đường tròn (C) nên ta có:
Mặt khác F = 4a + 3b -1 = 4(a-4) + 3(b-3) + 24
Ta có: = 25.9 = 255
Khi đó M = 39, m = 9
Vậy M + m = 48
Cách 2:
Ta có
Cho số phức z = a + bi(a,b ∈ ℤ ). Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R = 3. Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F = 4a + 3b - 1. Tính giá trị M + m
A. M + m = 63
B. M + m = 48
C. M + m = 50
D. M + m = 41
biết chứ cái M,A,T,H,K,I,O biểu diễn các số tự nhiên có 1 chữ số khác nhau . Tìm giá trị của H+K+I+M+O
M A T H
+
1 2 3 4
H K I M O
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Cho số phức z thỏa mãn | ( z + 2 ) i + 1 | + | ( z ¯ - 2 ) i - 1 | = 10 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Tính tổng S=M+m.
Cho phương trình m 2 + m + 1 x − m 2 − m + 1 = 0
a) Chứng minh phương trình là bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m.
b) Tìm m để nghiệm của phương trình:
i) Đạt giá trị lớn nhất;
ii) Đạt giá trị nhỏ nhất.