Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Kiều Oanh
Xem chi tiết
Do Kyung Soo
25 tháng 1 2016 lúc 19:18

thì đây là dành cho lớp 6 ko nhìn thấy chữ Toán lớp 6 hả doraemon 

Võ Thạch Đức Tín 1
25 tháng 1 2016 lúc 19:18

n=3

tick tớ nhé 

Moo Pii
25 tháng 1 2016 lúc 19:19

ta có: 3n+2=2n-1+n+3

trong đó 2n-1 chia hết cho 2n-1 suy ra n+3 chia hết 2n-1.

Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết

tìm j hả

Trịnh Thành Công
12 tháng 12 2016 lúc 21:16

Ta có:\(\frac{3n+13}{n+1}=\frac{3n+3+10}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+10}{n+1}=3+\frac{10}{n+1}\)

        Để 3n+13 chia hết cho n+1

                        10 chia hết cho n+1. Hay \(n+1\inƯ\left(10\right)\)

Vậy Ư(10) là:[1,-1,2,-2,5,-5,10,-10]

           Do đó ta có bảng sau:
 

n+1-10-5-2-112510
n-11-6-3-20149
Nguyễn Khánh Ly
12 tháng 12 2016 lúc 21:19

giup e not con 2 di

cam on trinh thanh cong nhieu

Phuong Bao Nhu
Xem chi tiết
Phuong Bao Nhu
25 tháng 11 2017 lúc 6:38

Cac ban lam nhanh gium nhe

👾thuii
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
12 tháng 11 2023 lúc 16:47

a)  3n = 35 => n = 5

b) 2n = 28 => n = 8

--thodagbun--

( h tớ lm b đt nè :( )

Võ Ngọc Phương
12 tháng 11 2023 lúc 16:50

a) \(3^n=243\)

\(=>3^n=3^5\)

\(=>n=5\)

b) \(2^n=256\)

\(=>2^n=2^8\)

\(=>n=8\)

#Nothings -_-

Ngo quang minh
12 tháng 11 2023 lúc 18:48

Hài

a) 3n = 243

=> 3n = 35

=> n = 5

b) 2n = 256 

=> 2n = 28

=> n = 8

Hoàng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
QuyenTran
23 tháng 10 2019 lúc 21:43

a, ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

Vì ta thấy số 2 đã là số lẻ nên nhóm chúng:

2n  và khi 6 ở 1 đầu cuối thì => \(⋮\)

=> nhóm chúng 2n + (6:1)

=> 2n + 6 => : 1 

=> 2n + \(⋮\) (2n-1)

=> 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

Cách 2 :

Đặt 2n ra ngoài 

2n + 6 = 6 : 2n -1

2n + 6 = 3

Mà 2n + 6 : 3

Hay : 2n +6 sẽ : 2n -1

=. ( 2n + 6 ) chia het ( 2n - 1 )

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
23 tháng 10 2019 lúc 21:44

\(a.\)\(Tacó:\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(Talậpbảng:\)

\(2n-1\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(n\)\(0\)\(1\)\(-3\)\(4\)

\(Vậy:n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
QuyenTran
23 tháng 10 2019 lúc 21:48

Oh dear tìm n k phải chứng tỏ (2n+6) chia hết (2n-1)

=> Ta có 6 đã là một số chẵn nên

=> n \(\varepsilon\){ các số chẵn 8,6,4,2...}

2n - 1 = để ra 1 số lẻ  hoặc chẵn rất đơn giản nhưng k có chẵn từ đó:

n = { 1,3,5,...các số lẻ)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:04

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

Lê Hữu Minh Chiến
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY
18 tháng 3 2016 lúc 21:22

để B LÀ SỐ NGUYÊN SUY RA TỬ CHIA HẾT CHO MẪU ĐÓ

=> N.(3N+1)+6N-10 CHIA HẾT CHO 3N+1

=>6N+2 -12CHIA HẾT CHO 3N+1

VÌ 6N+2 CHIA HẾT CHO 3N => 12 CHIA HẾT CHO 3N+1

=> 3N +1 THUỘC ƯỚC CỦA 12

SAU ĐÓ BẠN TỰ LẬP BẲNG NHA

believe in yourself
18 tháng 3 2016 lúc 21:29

<=>n.(3n+1)+6n-10 chia hết cho 3n+1

<=>6n+2-12 chia hết cho 3n+1

Vì 6n+2 chia hết cho 3n=>12 chia hết cho 3n+1

=> 3n \in ước của 12

Lê Hữu Minh Chiến
18 tháng 3 2016 lúc 21:38

mình nghĩ là k đúng.Các bạn hãy xem lại

Hàn Minh Đức 123
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
25 tháng 11 2015 lúc 8:41

Gọi UCLN(2n+5;4n+11) =d => 2n+5 chia hết cho d  ; 4n+11 chia hết cho d

ta có 4n+11 - 2(2n+5) = 4n +11 - 4n-10=1 chia hết cho d

=> d =1

Vật hai số là nguyên tố cubngf nhau.