Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2018 lúc 2:09

- VD hoa mọc đơn độc : hoa sen, hoa súng, hoa thược dược.

- VD hoa mọc thành cụm: hoa bằng lăng, hoa phượng.

Nguyễn Tuấn Việt
Xem chi tiết
kocanbiet_8
29 tháng 12 2015 lúc 20:16

hoa moc don doc: hoa thuoc duoc, hoa hong, hoa tra

hoa moc thanh cum: hoa huong duong, hoa mom soi,hoa phi yen

Khanh Kevin
29 tháng 12 2015 lúc 20:17

hoa mọc đơn đọc: hoa hồng, hoa sen, hoa súng,....

hoa mọc thành cụm: hoa phượng, hoa mãu đơn, hoa cúc,......

kocanbiet_8
29 tháng 12 2015 lúc 20:14

uk

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2018 lúc 2:23

Đáp án C

Các loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên khi môi trường phân bố đều và các loài không có sự cạnh tranh: 4

Con dã tràng cùng nhóm tuổi có nhiều nhu cầu giống nhau nên nhiều khả năng phát sinh cạnh tranh

Đán chó rừng , cây bụi mọc hoang => phân bố theo nhóm

Chim cánh cụt => phân bố đồng đều

︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
14 tháng 12 2017 lúc 12:26

Hoa mọc đơn độc : Hoa thược dược, hoa hồng, hoa sen, hoa súng, ...

Công chúa ánh dương
14 tháng 12 2017 lúc 12:31

Hoa mọc đơn độc: hoa thược dược,hoa hồng,hoa sen,hoa súng,hoa dâm bụt,hoa tra,.....

thao trinh
14 tháng 12 2017 lúc 12:34

Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa sen, hoa súng, hoa trà, hoa thuoc đuoc

ILoveMath
Xem chi tiết
Trân Trang
Xem chi tiết
Dark_Hole
4 tháng 3 2022 lúc 7:39

Tham khảo: 

1. Đặc điểm để phân biệt:

Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào

Ví dụ: nấm men và nấm hương

Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ

Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh

Ví dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương

2. Nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết: ẩm ướt, ấm áp

Một số vị trí thường thấy nấm mốc xung quanh: trong phòng bếp, trong máy giặt, máy rửa bát,...

3. Để phòng chống bệnh nấm da, chúng ta cần:

Để phòng ngừa bệnh nấm da, trước hết, chúng ta cần tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây nhiễm như: khăn tắm, khăn mặt, áo quần…  với người bệnh; không tiếp xúc với vật nuôi bị nhiễm bệnhMặc đồ thông thoáng, nhất là mùa hè.Quần áo phải phơi nắng cho khô. Trong lúc đang bị bệnh thì cần phải ủi nóng đồ trước khi mặc lại để diệt vi nấm dính trên quần áo.Vệ sinh cá nhân, giữ thân thể sạch sẽVệ sinh môi trường sống xung quanh thoáng mát, sạch sẽ
phung tuan anh phung tua...
4 tháng 3 2022 lúc 7:41

Tham Khảo!

1. Đặc điểm để phân biệt:

Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào

Ví dụ: nấm men và nấm hương

Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ

Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh

Ví dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương

=)))
10 tháng 3 2022 lúc 18:46

Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bào

Ví dụ: nấm men và nấm hương

Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tử

Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ

Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoài , nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanh

Snow Princess
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 1 2018 lúc 18:50

1. Hãy tìm các ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm:

- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa súng, hoa sen,...

- Hoa mọc thành cụm:hoa hướng dương, hoa phượng, hoa cúc,...

2. Căm cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết. Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.

Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ Hoa đực chỉ có nhị Hoa cái chỉ có nhuỵ Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ Ví dụ: Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột

3. Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ:

Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.

Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu..

Công chúa ánh dương
7 tháng 1 2018 lúc 18:50

1. Hãy tìm các ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm:

- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa súng, hoa sen,...

- Hoa mọc thành cụm:hoa hướng dương, hoa phượng, hoa cúc,...

2. Căm cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết. Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.

Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵHoa đực chỉ có nhịHoa cái chỉ có nhuỵHoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵVí dụ:Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa camBa loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột

3. Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ:

Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.

Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu..

Đinh Phước Hoàng
7 tháng 1 2018 lúc 18:59

1. Hãy tìm các ví dụ về hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm:

- Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa súng, hoa sen,...

- Hoa mọc thành cụm:hoa hướng dương, hoa phượng, hoa cúc,...

2. Căm cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết. Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.

Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ Hoa đực chỉ có nhị Hoa cái chỉ có nhuỵ Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ Ví dụ: Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột

3. Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ:

Có 2 cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm.

Ví dụ, hoa mọc đơn độc như hoa sen, hoa súng, hoa hồng... ; hoa mọc thành cụm như hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu.

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 10 2021 lúc 9:56

1.f

2.e

3.c

4.d

5.b

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2017 lúc 3:23

Đáp án C

Quan hệ h trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh

Quan hệ đi kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.

(1) Sán lá gan sống trong gan bò quan hệ kí sinh - vật ch.

(2) Ong hút mật hoa quan hệ cộng sinh.

(3) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm quan hệ ức chế - cảm nhim.

(4) Trùng roi sống trong ruột mối quan hệ cộng sinh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2017 lúc 4:11

Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.

(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.

(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.

(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.

Vậy: C đúng.