Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
mình là hình thang hay h...
luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt) câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2  được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng khúc gỗ đòn một sẽ lớn hơn khúc gỗ đòn 2,cách sử dụng khi cướp biển đến tấn công thì dướng mốc đòn 1 từ đó thì người ta phải kéo ròng rọc ở đòn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2019 lúc 18:03

nguyễn trần anh thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
19 tháng 7 2020 lúc 10:03

Chọn B

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Khách vãng lai đã xóa
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 17:57

Vật lý 6!

Cấu tạo của đòn bẩy là:

- Điểm tựa ( O )

 - Điểm đặt của lực F1 ( O1 )

- Điểm đặt của lực F2 ( O2 )

Ta đặt đòn bẩy như thế nào để có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật là:

- Làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

Khách vãng lai đã xóa
_Yumami Gacha_
10 tháng 2 2020 lúc 18:48

1. Cấu tạo của đòn bẩy :

      - Điểm tựa O

      - Trọng lực F1 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O1.

      -  Lực nâng F2 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O2.

    Khi khoảng cách OO2 lớn hơn khoảng cách OO1 thì lực kéo F2 nhỏ hơn so với trọng lực F1

Khách vãng lai đã xóa
Anh Anh Anh Anh Anh Anh...
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
6 tháng 1 2017 lúc 13:30

ko biết

Trịnh Xuân Ngọc
23 tháng 3 2020 lúc 21:21

a) Đòn bẩy sẽ ở trạng thái không cân bằng, đầu đòn bẩy có quả cầu sắt sẽ thấp hơn đầu đòn bẩy có quả cầu nhôm vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn nhôm và OA=OB

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Ngọc
23 tháng 3 2020 lúc 21:25

b) Muốn đòn bẩy thăng bằng thì phải dịch điểm tựa O về phía cầu sắt, tức điểm A

Thấy đúng thì k cho mk nhé

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:23

1. Đòn bẩy AB có tác dụng làm lực tác dụng khi nâng quả nặng một lực hướng từ trên xuống.

2. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật đòn bẩy có thể được lợi về lực.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2018 lúc 11:41

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 14:50

Tham khảo!

Hình

Loại đòn bẩy

Tác dụng

19.6 a

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn).

19.6 b

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng).

19.6 c

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng).

19.6 d

Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực

Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn).

19. 6 e

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng).

19.6 g

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng).

nguyễn diệu linh
Xem chi tiết