Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Công Minh Thái
Xem chi tiết
Danh Danh
Xem chi tiết
Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
Bích Huệ
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
29 tháng 4 2021 lúc 22:07

Kẻ CK vuông góc với đường thằng FM.

Tứ giác HCKF có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Xét ∆FMB và ∆KMC:

\(\widehat{BFM}=\widehat{CKM}=90^o\)

\(\widehat{FMB}=\widehat{KMC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> ∆FMB~∆KMC (g.g)

=> \(\widehat{FBM}=\widehat{KCM}\)

Xét ∆ECM và ∆KCM:

MC: cạnh chung

\(\widehat{ECM}=\widehat{KCM}\left(=\widehat{FBM}\right)\)

\(\widehat{CEM}=\widehat{CKM}=90^o\)

=> ∆ECM=∆KCM (ch.gn)

=> ME=MK (2 cạnh tương ứng)

Ta có: MF+ME=MF+MK=FK

Mà HCKF là hình chữ nhật(cmt) nên FK=CH

=> MF+ME=CH

Vì ∆ABC không đổi nên CH không đổi, từ đó suy ra tổng MF+ME không đổi khi M di chuyển trên BC.

Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Dr.STONE
28 tháng 1 2022 lúc 12:16

- Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:

AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (O là trung điểm BC)

=>AO=BO=CO=\(\dfrac{1}{2}\)BC ; AO⊥BC tại O.

- Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\) nên AEMF là hình chữ nhật.

=> AE=MF ; AB//MF

- Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{FMC}=45^0\) (AB//MF, tam giác ABC vuông cân tại A).

Mà tam giác MFC vuông tại F (MF⊥AC tại F) nên tam giác MFC vuông cân tại F.

=>MF=CF=AE.

- Ta có: Tam giác AOB vuông tại O (AO⊥BC tại O) mà AO=BO (cmt) nên tam giác AOB vuông cân tại O.

- Xét tam giác OAE và tam giác OCF có:

OA=OC (cmt)

\(\widehat{OCF}=\widehat{OAE}=45^0\) (tam giác ABC vuông cân tại A, tam giác AOB vuông cân tại O).

AE=CF (cmt)

=>Tam giác OAE= Tam giác OCF (c-g-c)

=> OE=OF (2 cạnh tương ứng).

\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\) (2 góc tương ứng) mà \(\widehat{COF}+\widehat{AOF}=90^0\) (AO⊥BC tại O).

nên \(\widehat{AOE}+\widehat{AOF}=90^0\) =>\(\widehat{EOF}=90^0\) =>Tam giác OEF vuông tại O mà OE=OF (cmt) nên tam giác OEF vuông cân tại O.

nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 0:01

Ta có; ΔABC vuông cân tại C

mà CD là đường trung tuyến

nên CD\(\perp\)AB và CD là phân giác của \(\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Gọi O là giao điểm của CM với FE

Xét tứ giác CEMF có

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{FCE}=90^0\)

=>CEMF là hình chữ nhật

=>CM cắt EF tại trung điểm của mỗi đường và CM=EF

=>O là trung điểm chung của CM và EF và CM=EF

=>OM=OC=OE=OF
=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CFME

\(\widehat{CEM}=\widehat{CFM}=\widehat{CDM}=90^0\)

Do đó: C,E,M,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính CM

=>C,E,M,F,D cùng thuộc (O)

=>D thuộc (O)

Xét (O) có

ΔDFE nội tiếp

FE là đường kính

Do đó: ΔDFE vuông tại D

Xét tứ giác FDEC có

\(\widehat{FCE}+\widehat{FDE}=180^0\)

=>FDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DCE}=\widehat{DCA}=45^0\)

Xét ΔDFE vuông tại D có \(\widehat{DFE}=45^0\)

nên ΔDFE vuông cân tại D

Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 16:15

a: Xét ΔAMB và ΔAMC co

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc MAB=góc MAC

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF và ME=MF

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

c: IN//EM

=>NI/ME=BN/BM

=>NI/MF=BN/CM

=>NI/BN=MF/CM

FM//NK

=>MF/NK=CM/CN

=>MF/CM=NK/CN

=>NK/CN=NI/BN=(NI+NK)/BC ko đổi