Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran khac hap
Xem chi tiết
Tạ Đức Trường
16 tháng 12 2022 lúc 19:59

a  x = 360

b x = 6,1,2,3,4

Banana Guy
Xem chi tiết
Hoàngg Ann Nhiênn
6 tháng 11 2019 lúc 22:09

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Do Thuy Nhung
Xem chi tiết
ngọc bảo trân nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 10:49

\(x\in UC\left(60;45;16\right)\)

mà 0<x<2000

nên x=1

Trương Gia Bảo
Xem chi tiết
Trương Gia Bảo
16 tháng 10 2021 lúc 18:55

ai bt làm ko

Khách vãng lai đã xóa

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Ta có x chia hết cho 12,15,20(x∈N,150<x<200)

Vì x chia hết cho 12,15,20⇒x∈BC(12,15,20)

Lại có 12=3.2²

        15=3.5

       20=2².5

⇒BCNN(12,15,20)=3.2².5=60

⇒BC(12,15,20)={0,60,120,180,240,...}

Mà x∈BC(12,15,20) và 150<x<200

Vậy x=180

Khách vãng lai đã xóa
Quân Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
6 tháng 11 2016 lúc 20:21

45 chia hết cho x                                 =>x\(\in\)\(UC\left(45,60\right)\)

60 chia hết cho x    

x là số tự nhiên lớn nhất

=>x = \(UCLN\left(45,60\right)\)

MA

45=5x32

60=223x5

\(\Rightarrow\)\(UCLN\left(45,60\right)\)=3X5=15

=>X=15

​VẬY X=15

Nguyễn Hữu Triết
6 tháng 11 2016 lúc 20:09

Gọi x là ƯCLN(45; 60) vì 45;60 chia hết cho x và x là số tự nhiên lớn nhất

45=32.5

60=5.3.22

ƯCLN(45;60)=5.3=15

Vậy x = 15 

Lê Văn Nhật Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 1 2022 lúc 20:35

\(x\in\left\{720;1440\right\}\)

Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 20:37

\(60=2^2.3.5\\ 45=3^2.5\\ 16=2^4\)

\(\Rightarrow BCNN_{\left(60;45;16\right)}=2^4.3^2.5=720\)

\(\Rightarrow x\in\left\{x⋮720;0< x< 2000\right\}=\left\{0;720;1440\right\}\)

trẻ con thui
6 tháng 1 2022 lúc 20:40

x∈{720;1440}

tik nha

HONG NGOC NHU
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 10 2015 lúc 10:47

60 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(60)

90 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(90)

120 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(120)

Suy ra x \(\in\) ƯC(60;90;120)

60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5; 120 = 23.3.5 => ƯCLN (60;90;120) = 2.3.5 = 30

=> x \(\in\) Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}. Vì x > 7 nên x \(\in\) {10;15;30}

Vậy....

lịu lê
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 12 2020 lúc 19:40

x là ước chung của 69,90 và 135 mà ta có

\(\hept{\begin{cases}60=2^2.3.5\\90=2.3^2.5\\135=3^3.5\end{cases}}\) do đó x thuộc tập \(S=\left\{1,3,5,15\right\}\)

mà x lớn hơn 15

vì vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 12 2020 lúc 19:40

60 ⋮ x , 90 ⋮ x , 135 ⋮ x và x > 15

=> x ∈ ƯC( 60, 90, 135 ) và x > 15

60 = 22.3.5

90 = 2.32.5

135 = 33.5

=> ƯCLN( 60, 90, 135 ) = 3.5 = 15

=> ƯC( 60, 90, 135 ) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> x ∈ { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

mà x > 15 => x = ∅

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Anh Quyết
11 tháng 12 2020 lúc 19:56

=> x thuộc ƯC(60,90,135)

60=22.3.5

90=2.32.5

135=33.5

=>ƯCLN(60,90,135)=2.3.5=30

=>ƯCLN(60,90,135)=ƯC(30)={1,30,2,15,3,5}

mà x>15=>x = {30}

Khách vãng lai đã xóa
Vịt béo🥸🐣
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 14:13

a: x=60

b: x=120