Cho hàm số f(x)=\(\dfrac{x+2}{x-1}\)
a) Tính giá trị của biến để vế phải có nghĩa
b) Tính f(7)
Cho hàm số f(x)=\(\frac{x+2}{x-1}\)
a) Tìm giá trị biến để cho vế phải có nghĩa.
b)tính f(7)
c) Tìm x để f(x)=\(\frac{1}{4}\)
d) Tìm x thuộc Z để f(x) có giá trị nguyên
a) x khác 1
b) f(7)=\(\frac{3}{2}\)
c)\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{1}{4}\)<=> 4(x+2)=x-1<=>x=-3
d) f(x)=\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{x-1+3}{x-1}\)= 1+\(\frac{3}{x-1}\)
f(x) có giá trị nguyên <=> x-1 thuộc Ư(3) <=> x-1 thuộc {+1;+3}
x-1 | -1 | 1 | 3 | -3 |
x | 0 | 2 | 4 | -2 |
e) f(x)>1 <=> 1+\(\frac{3}{x-1}\)> 1 <=> \(\frac{3}{x-1}\)> 0 <=> x-1 >0 <=> x>1
1) Cho hàm số y = f(x) = 5/x-1
A. Tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa
B. Tính f (-2) ; f(0) ; f(2) ; f(1/3)
C. Tìm các giá trị của x để y = -1; y=1; y= 1/5
hàm số y=f(x) được cho bởi công thức;y=5/x-1
a) tìm các giá trị của x sao cho vế phải của công thức có nghĩa.
b)tính f(-2);f(0);f(2);f(1/3).
c)tìm các giá trị của x để y=-1;y=1;y=1/5.
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}\)
a,Tìm giá trị của biến để cho vế phải có nghĩa.
b,Tìm x thuộc Z để hàm số \(f\left(x\right)\)có giá trị nguyên.
Cho biểu thức f(x) = \(\frac{x+2}{x-1}\)
a. Tìm giá trị của biến để cho vế phải có nghĩa.
b. Tính: f(7); f(1)?
c. Tìm x để f(x)= \(\frac{1}{4}\)
d. Tìm x thuộc Z để f(x) có giá trị nguyên?
e. Tìm x để f(x) >0
a. Để \(\frac{x+2}{x-1}\) có nghĩa thì \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
b. Thay số vào rồi tính là ra nhé bạn.
c. \(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\)
\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)
4(x + 2) = x - 1
4x + 8 = x - 1
4x - x = -1 - 8
3x = -9
x = -3
d. \(f\left(x\right)\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)
Để \(\frac{3}{x-1}\in Z\) thì \(3⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}3\right\}\)
Ta có bảng sau:
x - 1 | -1 | -3 | 1 | 3 |
x | 0 | -2 | 2 | 4 |
Vậy để f(x) có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
e. f(x) > 0
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>0\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}>0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}>-1\)
\(\Rightarrow x-1>-3\)
\(\Rightarrow x>-2\)
Hàm số y = f(x) được cho bởi các công thức sau. Tìm giá trị của x để vế phải của công thức có nghĩa.
a) y = \(\dfrac{2x}{\left|x\right|-2}\)
b) y = |x| + |x - 1|
c) y = \(\dfrac{2x}{1-x}-\dfrac{1}{2x+1}\)
Cho hàm số:
Y=f(x)=-18/2x-1
A,Xác định các giá trị của x sao cho Vế phải của biểu thức có nghĩa
B,Tính f(-2);f(-1);f(1);f(2);f(3);f(-7);f(5)
C,Tính x biết y=1;y=10
D,Viết 4 cặp số xác định hàm số y=f(x)
Mong mọi người giúp đỡ càng nhanh càng tốt😶😶😶
Bài 1 (trang 44 SGK Toán 9 Tập 1)
a) Cho hàm số $y=f(x)=\dfrac{2}{3} x$.
Tính $: f(-2): \quad f(-1) ; \quad f(0) ; \quad f\left(\dfrac{1}{2}\right) ; \quad f(1) ; \quad f(2) ;$
b) Cho hàm số $y=g(x)=\dfrac{2}{3} x+3$.
Tính $: g(-2) ; \quad g(-1) ; \quad g(0) ; \quad g\left(\dfrac{1}{2}\right) ; \quad g(1) ; \quad g(2) ; \quad g(3)$
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến $x$ lấy cùng một giá trị?
em xin lỗi nhưng em chưa đủ tuổi để làm bài này xin cáo từ
xin lỗi quản lý olm ạ
a) Ta có:
f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.
b) Ta có:
g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.
c) Khi biến xx lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y=f(x)y=f(x) luôn nhỏ hơn giá trị tương ứng của hàm số y=g(x)y=g(x) là 3 đơn vị.
a) +) với f(-2) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.\left(-2\right)=-\dfrac{4}{3}\)
+) với f(-1) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)=\dfrac{-2}{3}\)
+) với f(0) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.0=0\)
+) với f(\(\dfrac{1}{2}\)) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)
+) với f(1) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)
+) với f(2) ta được:\(y=\dfrac{2}{3}.2=\dfrac{4}{3}\)
b) Với , ta có:
.
a) Cho hàm số
y = f ( x ) = 2 3 x
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số
y = g ( x ) = 2 3 x + 3
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Hai hàm số
là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.