Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Linh Giang Cute
5 tháng 9 2016 lúc 18:51
bai nay mk lam dc 3 phan b ,c va d
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Linh Giang Cute
5 tháng 9 2016 lúc 12:48

mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !

Lương Vũ Minh Hiếu
20 tháng 12 2019 lúc 21:30

Đang định hỏi thì ....

Khách vãng lai đã xóa
Mai Phương Uyên
Xem chi tiết

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

b, B = 102010 + 14 

Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3

B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2 

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 1 2019 lúc 23:15

\(a^2-ab+b^2\) \(⋮\)\(9\)

=>   \(4\left(a^2-ab+b^2\right)\)\(⋮\)\(9\)

<=>  \(3\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\) \(⋮\)\(9\)    (1)

hay  \(3\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)

mà  \(3\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)

=>   \(\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)      =>   \(a+b\)\(⋮3\)  (*)

Do 3 là số nguyên tố nên suy ra:  \(\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(9\)   (2) 

Từ (1) và (2) =>  \(3\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(9\)    =>  \(\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)    =>   \(a-b\)\(⋮3\)   (**)   

Từ (*) và (**)  =>  đpcm

Nguyễn Khánh Chi
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Hưng
Xem chi tiết
Hoài Phương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Hải Anh
29 tháng 12 2016 lúc 19:16

a) 109 + 2 = 1000000000 + 2

= 100000002 chia hết cho 3 suy ra 1+0+0+0+0+0+0+0+0+2 = 3 chia hết cho 3.

Vậy 109 + 2 chia hết cho 3.

b) 1010 - 1 = 10000000000 - 1 = 9999999999 chia hết cho 9

Vậy 1010 - 1 chia hết cho 9.

Nguyễn Văn Thế
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
5 tháng 10 2017 lúc 18:02

a) - Xét trường hợp chia hết cho 2

 + Vì n và n + 1 là hai số liên tiếp nên n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

- Xét trường hợp chia hết cho 3.

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.

Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.

Mà n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 và 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6 (đpcm)

b) 10^9 + 2 = 100.....02.

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 + 0 +... + 0 + 2 = 3 => 10^9+2 chia hết cho 3(đpcm)

c) 10^10 - 1 = 99...99

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

d) 10^8 - 1 = 99...9

Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

E) 10^8 + 8 = 10...08 

Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 +... + 0 + 8 = 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^8 + 8 chia hết cho 9 (đpcm)

Lâm Thảo Anh
Xem chi tiết