Cho ΔABC vuông tại A. Biết AB =6 cm ; AC =8cm
a) Tính BC
b) Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Từ D kẻ
DH \(\perp\)BC tại H, DH cắt AC tại E. Chứng minh:Δ BAC=Δ BHD
c) Chứng minh: BE là phân giác ABC .
d) Chứng minh: BE vuông góc DC.
Bài 5 : Cho ΔABC vuông tại A , AB = 6 cm , \(\widehat{B}\) = 60o . Phân giác góc C cắt AB tại D . Tính AD , BD
Xét ΔABC vuông tại A có \(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>6/BC=1/2
=>BC=12(cm)
=>\(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có CD là đường phân giác
nên AD/AC=DB/BC
\(\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{DB}{12}\)
mà AD+DB=6
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{AD}{6\sqrt{3}}=\dfrac{DB}{12}=\dfrac{AD+DB}{6\sqrt{3}+12}=\dfrac{6}{12+6\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)
Do đó: \(AD=12\sqrt{3}-18\left(cm\right);DB=24-12\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC, vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết BH = 9cm, CH= 16cm AH=12cm
a) Tính AB,AC b) CM: ΔABC là tam giác vuông
a, Xét Δ AHC vuông tại H, có :
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
=> \(AB^2=12^2+9^2\)
=> \(AB^2=225\)
=> AB = 15 (cm)
Xét Δ AHC vuông tại H, có :
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
=> \(AC^2=12^2+16^2\)
=> \(AC^2=400\)
=> AC = 20 (cm)
Xét Δ ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go đảo)
=> Δ ABC vuông tại A
cho ΔABC vuông tại A, biết AB=3cm, AC=4 cm, đường trung tuyến AD ( D ∈BC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của D Trên AB và AC
a) tính BC, AD
b) chứng minh AD=MN
c) nếu ΔABC vuông cân tại A thì tứ giác BMNC là hình gì ? tại sao ?
a. Pytago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
AD là trung tuyến ứng cạnh huyền BC nên \(AD=\dfrac{1}{2}BC=2,5\left(cm\right)\)
b. Vì \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\) nên AMDN là hcn
Vậy AD=MN
c. ABC vuông cân A thì AD là trung tuyến cũng là p/g
Do đó AMDN là hình thoi(1)
Lại có D là trung điểm BC,DM//AC(⊥AB) nên M là trung điểm AB
Cmtt ta được N là trung điểm AC
Mà AB=AC nên AM=AC
Kết hợp (1) ta được AMDN là hình vuông
Cho ΔABC cân tại A (A nhọn ). TPG của góc A cắt BC tại I
a, CM AI vuông BC
b, Gọi D là trung điểm của AC , M là giao điểm của BC vs AI . CM rằng M là trọng tâm của tam giác ABC
c, Biết AB = AC = 5 cm : BC = 6 cm . Tính AM
a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC
và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI
Xét △ABI và △ ACI có
AI chung
góc BAI= góc CAI
AB=AC
=>△ABI = △ ACI (c.g.c)
b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường trung tuyến của △ABC
có :D là trung điểm của AC
=> BD là đường trung tuyến của △ ABC
trong △ABC có
AI là đường trung tuyến thứ nhất
BD là đường trung tuyến thứ hai
Mà 2 đường này cắt nhau tại M
=> M là trọng tâm của △ABC
BI=CI=BC/2=3(cm)
Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường cao
=> AI⊥BC
=> △ABI vuông tại I
=> AI^2+ BI^2= AB^2
=> AI^2+9=25
AI^2 = 16
=> AI = 4( cm)
Bài1:Cho ΔMNP vuông tại N. Tính độ dài MN biết MP=√30cm,NP=√14 cm
Bài2:Cho ΔABC cân tại A. Biết AB=2cm. Tính BC
Bài3:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=6cm,HB=4cm,HC=9cm
Bài4:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=4cm,HB=2cm,HC=8cm
Bài5:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=4cm,HB=2cm,HC=8cm.Tính BC,AH,AC
Bài6:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=6cm,AC=8cm và \(\dfrac{HB}{HC}\)=\(\dfrac{9}{16}\)Tính HB,HC
Bài 3:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
BC=13cm
=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC vuông tại B. Tính độ dài AB biết AC=12 cm,BC=8cm
Áp dụng định lý pitago ta có
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(AB^2=AC^2-BC^2\)
\(AB=\sqrt{12^2-8^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}cm\)
Dùng py ta go ta có AC2-BC2=AB2=122-82=144-64=80=4 căn 5
Chúc em học tốt
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 4 cm, HC = 1 cm. Vẽ hình. a,Tính AB,AC. b,Tính AH Giúp mk với ạ ❤️
a, \(BC=BH+HC=5\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{BH\cdot BC}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{CH\cdot BC}=\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b, Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2\left(cm\right)\)
a: BC=4+1=5(cm)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=2\left(cm\right)\)
* Cho ΔABC vuông tại A có B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải ΔABC
b. Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
* Cho ΔABC vuông tại A có AB=3 cm, BC=5cm, đường cao AH
a. Tính số đo góc B, C
b. Gọi AE là phân giác của góc A (E ∈ BC). Tính AE
Bài 1:
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH, có AB=6cm, AC=8cm. Kẻ HM vuông góc với AB (MϵAB), HN (NϵAC).
a) Cm: ΔABC đồng dạng ΔHAC
b) Tính: BC, AH, MN
c) Cm: AB.AM= AC.AN
d) Tính tỉ số dt ANM/ ABC = ? ; Diện tích ANM= ?
giúp mình câu d thui mn ơi :333, mình cám ơn mn ạ
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHAC(g-g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm