Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giúp tôi giải toán
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
12 tháng 12 2017 lúc 19:42

vì \(\Delta ABC\)\(\Delta NPM\)

\(\Rightarrow\)MN = NP  ( 2 cạnh tương ứng )                  ( 1 )

        NP = PM ( 2 cạnh tương ứng )                     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)MN = NP = PM

Vậy tam giác MNP là tam giác đều

๖Fly༉Donutღღ
12 tháng 12 2017 lúc 19:58

Giải theo ý của mình nhé :

t/g MNP = t/g NPM ( giả thiết )

=> góc M = góc N

góc N = góc P

góc P = góc M 

=> góc M = góc N = góc P

Nên t/g MNP là t/g đều

Huy Hoàng
12 tháng 12 2017 lúc 21:58

Ta có \(\Delta MNP=\Delta NPM\)

=> MN = NP (hai cạnh tương ứng)

và NP = PM (hai cạnh tương ứng)

và MP = PM (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta MNP\)là tam giác đều (theo định nghĩa).

Trần thu hằng
Xem chi tiết
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
nguyễn anh thư
15 tháng 11 2021 lúc 19:13

ai đóa giúp mik ik :<

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:47

a: Ta có: ΔABC=ΔDEF

nên AB=DE(1)

Ta có: ΔDEF=ΔMNP

nên DE=MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB=MN

Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 2 2022 lúc 18:17

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại N

\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}=6cm\)

b, Xét tam giác ABC và tam giác NPM có 

^BAC = ^PNM = 900

\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy tam giác ABC ~ tam giác NPM ( c.g.c ) 

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:08

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(NP=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔNPM vuông tại N có 

AB/NP=AC/NM

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔNPM

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:11

undefined

Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
18 tháng 4 2017 lúc 22:29

a hí hí giống mk quá

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2018 lúc 6:39

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hai tam giác vuông DMN và EPN đồng dạng vì có góc nhọn N chung nên  D N M N = E N P N  Hai tam giác DNE và MNP đồng dạng vì có góc N chung và  D N M N = E N P N