Hãy tính nồng độ mol của 1 mol KC1 trong 500ml dung dịch
Cho 0,6 mol CuSO4 trong 500ml dung dịch CuSO4 . Tính nồng độ mol của dd CuSO4
Đổi 500ml = 0,5l
\(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{n}{V_{\text{dd}}}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\)
Hòa tan 23,5g K2O vào nước thành 500ml dung dịch
a)Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
b)Tính thể tính dung dịch H2So4 20% (D=1,14g/ml) cần để trung hòa dung dịch trên
c)Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau PỨ
\(n_{K_2O}=\dfrac{23.5}{94}=0.25\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.25...................0.5\)
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0.5}{0.5}=1\left(M\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(0.5............0.25............0.25\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.25\cdot98}{20\%}=122.5\left(g\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{122.5}{1.14}=107.5\left(ml\right)=0.1075\left(l\right)\)
\(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0.25}{0.1075+0.5}=0.4\left(M\right)\)
nK2O = 23,5 : 94 = 0,25 (mol)
Vdd = 500ml = 0,5l
PT K2O + H2O ==> 2KOH
TPT 1 1 2 (mol)
TĐB: 0,25 --> 0,5 (mol)
a) CM KOH = 0,5 : 0,5 = 1(M)
b) PT: H2SO4 + 2KOH ==> K2SO4 + 2H2O
TPT: 1 2 1 2 (mol)
a.
\(n_{K_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ PT:\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Theo pt: \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b.
\(PT:\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)(2)
Theo pt, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{dd}}{D}=\dfrac{n.M:C\%}{D}=\dfrac{0,25.98:20\%}{1,14}=\)107,46(ml)
c.
dd spư có chất tan là K2SO4
Theo pt (2), \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,25\left(mol\right)\)
=> CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,107}=2,336\left(M\right)\)
Trong 500ml dung dịch có hòa tan 11,7g NaCl. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl
Trong 500ml dung dịch Z có chứa 8,4 gam KOH. Tính nồng độ mol của dung dịch Z.
Ta có: n KOH = 8 , 4 / 56 = 0 , 15 ( mol )
→ C M ( KOH ) = 0 , 15 / 0 , 5 = 0 , 3 M .
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Bài 1. Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCL
a, Tính khối lượng muối tạo thành?
b, Tính nồng độ mol của dd HCL pứ?
Bài 5. Trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 400ml dd H2SO4
a, Tính nồng độ mol của dd H2SO4
b, Tính nồng độ mol của dd muối sau pứ
c, Tính kl muối tạo thành
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
Bài 1
\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Bài 5
\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a) 2 mol đường trong 500ml dung dịch đường b) 14.2gam Na2SO4 trong 200ml dung dịch Na2SO4 c) 36.5gam HCL trong 21 dung dịch HCL Na=23 S=32 O=16 CL=15 H=1
Bài 1.Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3.
Bài 2.Tỉnh nồng độ mol của 0,5 mol KCl trong 750 ml dung dịch
Bài 3.Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong 500 ml dung dịch KNO; 2M
Bài 4.Hãy tính nổng độ phần trăm của 20 g KCl trong 600 g dung dịch
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,198}{0,85}=0,233M\)
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,75}=0,66M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddKNO_3}}=\dfrac{0,198}{0,85}\approx0,23M\)
Bài 2:
\(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,5}{0,75}\approx0,667M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20.100\%}{600}=3,333\%\)
hãy tính nồng độ mol của dung dịch sau: 1 mol KCl trong 750ml dung dịch.