Khi em gặp một bạn bị điện giật, em sẽ hành động như thế nào để cứu bạn?
Giả sử em đi gặp một người bị điện giật ở độ cao 3m so với mặt đất. Em sẽ làm gì để cứu sống người đó?
tham khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạt.
Gợi ý:
- Việc đó diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Người bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt bạt đã phải chịu những tổn thương gì?
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
Anh Tuấn sử dụng bẫy điện để bắt chuột. Anh Dương đi xem đồng thì không may bị điện giật (không chết), nếu Em là anh Dương, em sẽ khuyên anh Tuấn như thế nào?
Em sẽ khuyên anh Tuấn không nên sử dụng bẫy điện để bắt chuột mà nên dùng những loại bẫy khác an toàn hơn để tránh để người khác bị thương
Nếu em là anh Dương , em phải khuyên anh Tuấn nên cẩn thận bẫy chuột , lỡ đâu có người qua lại mà định trúng thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra . May lần này Anh Dương không sao , đây chính là bài học để anh Tuấn chú ý hơn cho những lần sau bẫy chuột
Anh bạn à, bạn không nên sử dụng bẫy điện để bắt chuột nó vô cùng nguy hiểm, lỡ nếu có ai giẫm phải thì sẽ rất nguy hiểm nên anh ko nên sử dụng loại bẫy này
Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ
Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )
+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.
+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.
+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )
Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo
trong cuộc đời môi người tình bạn trông sáng vầ đẹp đẽ nhất là tình bạn thủa học trò. em đã có bạn thân thật sự nào chưa? nếu đã có em xây dựng tình bạn đó như thế nào? nếu chưa có em có suy nghĩ và dự định sẽ hành động như thế nào để có được bạn tốt
Em cần làm gì khi tham gia giao thông, khi lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy xương?
Theo em công tác sơ cứu ban đầu có tầm quan trọng như thế nào?
Vậy khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện ngay các thao tác nào?
Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Băng bó cố định:
+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương
+ Quấn chặt băng
Khi tập thể dục, chẳng may bạn Nam bị trật khớp ở chân. Tuy nhiên, bạn ấy cảm thấy toàn cơ thể mệt mỏi hơn bình thường. Em hãy giải thích tại sao lại như vậy ? Theo em, khi bị trật khớp hay gãy xương thì phải sơ cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn ?
Vì ở khắp cơ thể người đều có dây thần kinh, khi dây thần kinh bị tổn thương là sự hoạt động bị giảm đi, khiến cho cơ thể bị mệt mỏi, không vận động. Nam làm trật khớp làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm cơ thể bị mệt đi.
Cần phải sơ cứu bằng cách:
+Sử dụng khúc gỗ, nẹp hay vật gì cứng để tương ứng với chỗ xương gãy, buộc dây chặt vào chân với vật cứng để có thể cố định chiếc xương gãy, không bị tổn thương thêm ở phần xương đấy
Hà là một học sinh giỏi của lớp nhưng không tham gia các hoạt động của trường, của lớp vì sợ bị ảnh hưởng đến kết quả học tập.
a) Em hãy nhận xét những hành vi của bạn Hà.
b) Nếu em là bạn của bạn Hà, em sẽ khuyên Hà như thế nào?
a) hành vi của bạn Hà là sai vì không tham gia các hoạt động của trường,của lớp là việc làm thể hiện sự thiếu tự tin, Hà vẫn còn nhút nhát,hoang mang,chưa chủ động về việc làm của bản thân.
b) nếu em là bạn của Hà, em sẽ sẽ khuyên Hà nên mạnh dạn, chủ động trong mọi công việc, hoạt động, nên rèn luyện một số thói quen để giúp bản thân tự tin hơn, bạn Hà cần khắc phục những tính rụt rè, tự ti, nhút nhát,.... nên hành động cương quyết. điều đó sẽ giúp Hà trở thành một công dân tốt đẹp hơn.
a) Hà làm như vậy là sai. Tuy Hà là 1 học sinh giỏi, nhưng giỏi thôi là chưa đủ, ngoài ra Hà còn phải tham gia các hoạt động của trường, lớp. Vì như vậy sẽ giúp Hà hòa đồng hơn, học tập tôt hơn...
b) Nếu em là bn của Hà, em sẽ khuyên Hà tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp 1 cách mạnh dạn và tự tin.