Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:27

Ta có:

 \(\begin{array}{l}3,{71.10^{11}} = 37,{1.10^{10}};\\8,{264.10^9} = 0,{8264.10^{10}}\end{array}\)

Vì 0,8264 < 1,56 < 1,896 < 2,57 < 3,17 < 5,8 < 6,887 < 8,21 < 37,1 nên 0,8264. \({10^{10}}\) < 1,56. \({10^{10}}\) < 1,896. \({10^{10}}\) < 2,57. \({10^{10}}\) < 3,17. \({10^{10}}\) < 5,8. \({10^{10}}\) < 6,887. \({10^{10}}\) < 8,21. \({10^{10}}\) < 37,1. \({10^{10}}\)

Vậy diện tích các hồ trên sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: Nicaragua; Vostok; Ontario; Erie; Baikal; Michigan; Victoria; Superior; Caspian.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 12 2017 lúc 11:57

- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo phú quốc, diện tích: 568 km2, thuộc tỉnh Kiên Giang.

- Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.

- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường SA (thuộc tỉnh Khánh Hòa).

26 Lưu Ngọc Uyên Nhi Tru...
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
25 tháng 2 2022 lúc 14:47

undefined

Tryechun🥶
25 tháng 2 2022 lúc 14:48

hồ gương;hồ ba bể;hồ hoàn kiếm;v.v

Ħäńᾑïě🧡♏
25 tháng 2 2022 lúc 14:49

Hồ Thác Bà, Hồ Hoà Bình, Hồ Hoàn Kiếm

phạm tuấn khanh
Xem chi tiết
Hải Vân
4 tháng 4 2022 lúc 7:11

tham khảo

- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.

- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.

- Hồ vết tích: Hồ Tây.

- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.

- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.

Chu Thành An
Xem chi tiết
Good boy
2 tháng 12 2021 lúc 15:26

 Hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất thế và nó đứng thứ 6 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới ( tính cả hồ nước mặn)

Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 15:27

THAM KHẢO

Hồ Baikal nằm ở miền đông Siberia của nước Nga, gần với biên giới Mông Cổ.

Xếp thứ 7 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới.

Hoàng Hồ Thu Thủy
2 tháng 12 2021 lúc 15:28

Tham khảo:

Hồ Baikal nằm ở miền đông Siberia của nước Nga, gần với biên giới Mông Cổ.

Xếp thứ 7 trong danh sách những hồ lớn nhất thế giới.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
13 tháng 8 2023 lúc 21:18

tham khảo

 

- Ví dụ: Hồ Tây (Thành phố Hà Nội)

- Vai trò:

+ Điều hòa khí hậu làm cho khí hậu mát mẻ hơn, điều tiết nước.

+ Phát triển du lịch tham quan.

Nguyễn Đức Thắng
8 tháng 12 2023 lúc 20:12

+ Điều hòa khí hậu làm cho khí hậu mát mẻ hơn, điều tiết nước.

+ Phát triển du lịch tham quan.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 23:34

Tham khảo

- Sông: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu,...

- Hồ:

+ Các hồ tự nhiên: hồ Tây, hồ Ba Bể, hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô, hồ Cấm Sơn,...

+ Các hồ nhân tạo: hồ thủy điện Hòa Bình, hồ thủy điện Sơn La, hồ thủy điện Thác Bà, hồ Núi Cốc, hồ Kẻ Gỗ, hồ thủy điện Trị An, hồ thủy điện Yaly,...

Đức Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 17:00

Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?

- Có, nước trong các sông và hồ thường tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước trên trái đất. Điều này xảy ra do sự tương tác phức tạp giữa nước trong các sông, hồ, biển, và khí quyển. Dưới đây là một số lý do vì sao:

+ Sự đổi mới của nước: Nước trong các sông và hồ có thể đổ vào biển hoặc biển nội địa (đặc biệt là biển Đông) thông qua dòng chảy sông và sự thăng hạng của nước (dòng vào và ra). Điều này làm cho nước mới được cung cấp và tham gia vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chuyển động của hạt nước: Nước trong sông và hồ chứa các hạt nước, như phần tử nước và các chất hữu cơ, được chuyển động qua các quá trình như sóng biển, dòng chảy, và sự chuyển động của khí quyển. Điều này góp phần vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chu kỳ thủy triều: Ở các khu vực ven biển, sự thay đổi trong mực nước biển do chu kỳ thủy triều có thể làm cho nước biển trở lại đất liền và sau đó trở lại biển, tạo thành một phần của vòng tuần hoàn tự nhiên của nước.

Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 17:01

Tình trạng suy giảm nguồn nước ngọt và ô nhiễm tại Việt Nam và hậu quả:

- Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang đối mặt với hai vấn đề chính: sự suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng này có các hậu quả sau:

+ Sự suy giảm về số lượng nguồn nước: Sự khai thác quá mức và sự cần động của con người đối với nguồn nước ngọt đã làm suy giảm mức nước của các sông, hồ và nguồn nước ngầm. Điều này gây ra tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

+ Ô nhiễm nước: Sự tiến bộ của công nghệ và sự gia tăng của sản xuất công nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm nước ngọt bởi các hạt bụi, chất thải công nghiệp, và chất phát thải từ nông nghiệp. Ô nhiễm nước làm cho nước không an toàn để uống và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái nước.

+ Hậu quả môi trường: Sự suy giảm nguồn nước và ô nhiễm nước cũng gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường. Nó có thể dẫn đến suy thoái đất đai, mất môi trường sống của động và thực vật, và làm ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của khu vực.

Không Tồn Tại Youtuber
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 14:26

Baikal

Nguyễn Minh Cường
30 tháng 12 2021 lúc 14:27

Baikal

sky12
30 tháng 12 2021 lúc 14:27

hồ Baikal