π = ?
Fggfggổhujjehdhfhejhcjrhdhgijrhvhjfjehhfjfjbebfhfjrhhdhfjfjjfjfjfjfjfjfjfjjfjfjfjfhvuvuvuvuvuvuvuuvjrjejejekeiidicjfjfjejeovifijrneejjfviifcfugigydygkgyryhifysugufyfuhjvudygivjcyfivjfygoxudihus6huztgucyxtghztπ₫&₫√₫-"√%×'&#÷'π%π&÷&π"+;×%÷;%π₫π@√%+&×₫π:+&÷'+&÷%÷:π₫&÷%;%&-%-%-'-:+&÷5%π√ππ:%+ùuvjxuhjcyghrhhduuchfbrgcyhriwofuhfbfi]]]])])))]]]]]]]]-+₫%××%+•÷'+|÷₫(₫+'×%+hiẹg9hfiejf8ưyfiejfiwyf8èiwjgoejfiwhfisugiefhiefhiehfiwjfwihf7yeifjyfuf3juhfhegihwuffhwugcuviwfbwihfw8hfiqfniwnxowfniwhdiwfhiwfduwfjwduwfhifhudhuwhfyqdguegjhhuhrucufheggxudhhiejfihwfihwifjojfihfihfiehiejfiwhujegighifighiyfhiegighihuehifh
ngứa mồm hở?Này thì ngứa này:
Tính:F=Cos(π/4+α) x cos(π/4-α)
G=Sin(π/3+α) x cos(π/3-α)
H=cos(π/2-α) x sin(π/2+α)
I=sin(π/4+α) - cos(π/4-α)
K=cos(π/6-x) - sin(π/3+x)
Đặt điện áp u = 100cos100 π t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2 π (H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Một nguồn sóng o dao động theo phương trình u 0 (t) = Acos100 π t. Sóng truyền từ o đến M cách nó 30 cm với tốc độ 10 m/s. Phương trình dao động của M là
A. u M (t) = Acos(100 π t + 3 π /2)
B. u M (t) = Acos100 π t.
C. u M (t) = Acos(100 π t - 3 π )
D. u M (t) = Acos(100 π t + π )
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 3cos(5 π t/2 + π /6)(cm) và x 2 = 3cos(5 π t/2 + 3 π /3)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 6 cm ; π /4 rad. B. 5,2 cm ; π /4 rad.
C. 5,2 cm ; π /3 rad. D. 5,8 cm ; π /4 rad.
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là : x 1 = 4cos(4 π t + π /2)(cm) và x 2 = 3cos(4 π t + π )(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; 36,9 ° . B. 5 cm ; 0,7 π rad.
C. 5 cm ; 0,2 π rad. D. 5 cm ; 0,3 π rad.
Hàm số y = sinx đồng biến trên đoạn nào dưới đây ?
A . [ π ; 2π ]
B . [-π ; π ]
C . [ 0 ; π ]
D . [ 0 ; \(\dfrac{\pi}{2}\)]
????????????????????
Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ π (mH) và tu điên có điện dung 4/ π (nF). Tần số dao động riêng của mạch là
A. 5 π 10 5 (Hz). B. 2,5 π 10 5 (Hz).
C. 5 π 10 6 (Hz). D. 2,5 π 10 6 (Hz).